K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
1. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc…(1)……………………….. trong phòng thí 
nghiệm và sự …(2)……………………….. của thầy cô.
- Khi làm …(3)……………………….. cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng 
…(4)……………………….. quy định.
- Tuyệt đối không làm …(5)……………………….., không để hóa chất bắn vào …(6)……………………….. và 
…(7)………………………... Đèn cồn dùng xong cần …(8)……………………….. để tắt lửa.
- Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải …(9)……………………….. dụng cụ thí nghiệm, 
…(10)……………………….. phòng thí nghiệm.
2. Cách sử dụng hóa chất
- Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có 
…(11)……………………….. ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính …(12)……………………….., trên nhãn có 
ghi chú riêng.
- Không …(13)……………………….. trực tiếp cầm hóa chất. Không …(14)……………………….. hóa chất này 
vào hóa chất khác. Hóa chất dùng xong nếu …(15)……………………….., không được đổ trở lại bình chứa.
- Không dùng hóa chất đựng trong các lọ không có …(16)……………………….. ghi rõ tên hóa chất. Không 
…(17)……………………….. hoặc …(18)……………………….. trực tiếp hóa chất.

1
23 tháng 9 2021

1.nghiêm ngặt

2.hướng dẫn

3.thí nghiệm

4.theo đúng

5.đổ vỡ đồ

bạn tự lm nhé

 

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết Nhưng mình chẳng thấy đâu cả Vì vậy mình mong các bạn giúp Đề bài nè: Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu...
Đọc tiếp

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) 
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
Vì vậy mình mong các bạn giúp 
Đề bài nè: 

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
+ 1 viên kẽm 
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

1
8 tháng 10 2016

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

8 tháng 10 2016

Lại tự hỏi, tự trả lời.

 Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL)...
Đọc tiếp

 

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                               B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                        D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                            B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                        D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.              B. ampe kế.               C. vôn kế.                  D. công tắc.

Câu 7: Biến đổi vật lí

A. có sự biến đổi về chất.                                                           B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.               D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 8: Biến đổi hoá học khác với biến đổi vật lí là

A. Có sinh ra chất mới.                                                                    B. Chỉ biến đổi về trạng thái.

C. Biến đổi về hình dạng.                                                                         D. Khối lượng thay đổi.

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào chỉ biến đổi vật lí?

A. Đường cháy thành than.                                                                                 B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.                                                                             D. Nước hóa đá dưới 0.

Câu 10: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là biến đổi hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.  B. sự nóng chảy.  C. sự đông đặc.D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 11. Phản ứng hóa học là:

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.    B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 12: Số nguyên tử có trong 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium) là:

A. 1,2046 × 1024 (nguyên tử).               B. 1,2046 × 1025 (nguyên tử).

C. 1,2044 × 1024 (nguyên tử).               D. 1,2044 × 1025 (nguyên tử).

Câu 13. Khối lượng mol phân tử của Fe2O3

A. 155 gam/mol.    B. 160 gam/mol.    C. 160 amu.D. 170 gam.

Câu 14. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2 khí nặng nhất là

  A. H2.                    B. O2.                       C. Cl2.  D. SO2.

Câu 15. Khí nào nhẹ nhất trong các khí dưới đây?

A. Khí methan (CH4).B. Khí carbon monoxide (CO).C. Khí helium (He).D. Khí hydrogen (H2).

Câu 16: Dung dịch là

A. Hỗn hợp không đồng nhất gồm nhiều chất tan.B. Hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau.

C. Gồm một chất là chất tan và một chất là dung môi.D. Hỗn hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.

Câu 17: Ở 18oC, khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ này là:

A. 0,212 gam          B. 106 gam     C. 21,2 gam           D. 53 gam

Câu 18: Nồng độ mol của 200 ml dung dịch NaOH có hòa tan 2 gam NaOH là:

A. 0,1 M         B. 0,25 M  C. 0,05 M       D. 0,15 M

Câu 18. Mol là gì?

A. Là khối lượng ban đầu của chất đó

B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học

C. Bằng 6.1023

D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó

Câu 19. Thể tích mol là

A. Là thể tích của chất lỏng

B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó

C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó

D. Thể tích ở đktc là 22,4l

Câu 20. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết

A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.

B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.

D. số gam chất tan có trong dung dịch.

1
25 tháng 10 2023

C2: C

C3: B

C4: D

C5: B

C6: A

C7: B

C8: A

C9: D

C10: D

C11: B

C12: C

C13: B

C14: D

C15: D

C16: D

C17: C

C18: B

C18: D

C19: C

C20: B

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL)...
Đọc tiếp

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                                 B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                           D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                  B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                           D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.               B. ampe kế.                 C. vôn kế.                    D. công tắc.

Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là

A. vôn kế.                                B. ampe kế.                 C. biến trở.                  D. cầu chì ống.

Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng

A. đo cường độ dòng điện.

B. đo hiệu điện thế.

C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.

D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.

Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là

A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ).      B. dây nối.

C. công tắc.                                                                 D. cầu chì.

Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là

A. biến trở.                                                                  B. joulemeter.

C. cầu chì.                                                                   D. biến áp nguồn.

Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:

A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.

C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.

D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

 

 

 

 

1
31 tháng 10 2023

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                                 B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                           D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                  B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                           D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.               B. ampe kế.                 C. vôn kế.                    D. công tắc.

Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là

A. vôn kế.                                B. ampe kế.                 C. biến trở.                  D. cầu chì ống.

Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng

A. đo cường độ dòng điện.

B. đo hiệu điện thế.

C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.

D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.

Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là

A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ).      B. dây nối.

C. công tắc.                                                                 D. cầu chì.

Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là

A. biến trở.                                                                  B. joulemeter.

C. cầu chì.                                                                   D. biến áp nguồn.

Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:

A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.

C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.

D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL)...
Đọc tiếp

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                                B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                          D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                 B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                          D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.               B. ampe kế.                 C. vôn kế.                   D. công tắc.

Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là

A. vôn kế.                               B. ampe kế.                 C. biến trở.                  D. cầu chì ống.

Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng

A. đo cường độ dòng điện.

B. đo hiệu điện thế.

C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.

D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.

Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là

A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ).      B. dây nối.

C. công tắc.                                                                 D. cầu chì.

Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là

A. biến trở.                                                                  B. joulemeter.

C. cầu chì.                                                                   D. biến áp nguồn.

Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:

A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.

C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.

D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

BÀI 2: Phản ứng hoá học

- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học.

- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm

- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.

- Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.

-Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.

-Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học.

- Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống.

VÍ DỤ:

Câu 1 Quá trình biến đổi hóa học là

A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.
B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.
C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.
D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.

Câu 2:  Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về

A. số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.
B. số lượng các nguyên tố.
C. số lượng các phân tử.
D. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 3:  Chọn từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Trong một phản ứng hóa học, …(1) … khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.”

A. (1) tổng, (2) tích
B. (1) tích, (2) tổng
C. (1) tổng, (2) tổng
D. (1) tích, (2) tích

    Câu 4: Chất ban đầu bị biến đổi trong quá trình phản ứng được gọi là

A.    chất sản phẩm.

chất xúc tác.chất phản ứng hay chất tham gia.chất kết tủa hoặc chất khí.

 Câu 5: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng

A.    khi xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ môi trường vào chất phản ứng.

khi xảy ra kèm theo sự giải ph&...
0
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL)...
Đọc tiếp

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                                 B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                           D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                  B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                           D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.               B. ampe kế.                 C. vôn kế.                    D. công tắc.

Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là

A. vôn kế.                                B. ampe kế.                 C. biến trở.                  D. cầu chì ống.

Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng

A. đo cường độ dòng điện.

B. đo hiệu điện thế.

C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.

D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.

Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là

A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ).      B. dây nối.

C. công tắc.                                                                 D. cầu chì.

Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là

A. biến trở.                                                                  B. joulemeter.

C. cầu chì.                                                                   D. biến áp nguồn.

Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:

A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.

C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.

D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

0
19 tháng 5 2022

\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b,CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

18 tháng 2 2023

a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) SGK

18 tháng 2 2023

ý b có p điều chế oxi ko nhỉ ?

ý a thiếu điều kiện to , xúc tác !

31 tháng 3 2022

2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

31 tháng 3 2022

phân Hủy KMnO4 tạo ra MnO2 
pthh : 2KMnO4  -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2 
lấy 1 nửa O2 vừa dùng được tác dụng với Fe 
pthh : 3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4 
lấy phần còn lại tác dụng với Al 
pthh : 4Al + 3O2 -t-> 2Al2O3 
 

19 tháng 3 2022

2KMnO4-to>MnO2+K2MnO4+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

19 tháng 3 2022

\(MnO_2:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ CuO:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Fe_3O_4:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Al_2O_3:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)