Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
0,2 0,2 mol
Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
m/27 m/18 mol
Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.
Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.
Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.
Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g
Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
0,2 0,2 mol
Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
m/27 m/18 mol
Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.
Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.
Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.
Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Có thể tăng và có thể giảm;
D. Không tăng và cũng không giảm;
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
a) Chúng có cùng số mol chất.
b) Chúng có cùng khối lượng .
c) Chúng có cùng số phân tử.
d) Không thể kết luận được điều gì cả.
- TN1: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2------------------->0,2
=> mtăng = 13 - 0,2.2 = 12,6 (g) (1)
- TN2:
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{a}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{a}{18}\)
=> \(m_{tăng}=a-\dfrac{a}{18}.2=\dfrac{8}{9}a\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}a=12,6\Rightarrow a=14,175\left(g\right)\)
Bài giải:
Số gam chất tan cần dùng:
a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g
b. = . = = 2 g
c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Phần lớn là tăng;
D. Phần lớn là giảm;
E. Không tăng và cũng không giảm.