K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:

A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép

Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:

A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg

C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg

Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:

A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin

Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:

A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc

Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:

A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam

C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam

Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:

A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học

Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:

A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt

Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:

A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi

C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển

Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:

A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?

A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.

C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.

Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.

C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

D. Chức năng miễn dịch chưa tốt

2
22 tháng 4 2022

Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:

A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép

Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:

A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg

C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg

Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:

A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin

Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:

A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc

Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:

A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam

C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam

Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:

A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học

Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:

A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt

Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:

A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi

C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển

Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:

A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?

A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.

C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.

Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.

C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

D. Chức năng miễn dịch chưa tốt

23 tháng 4 2022

1.b

2.a

3.b

4.a

5.c

6.a

7.c

8.b

9.c

10.a

11.c

12.c

Câu 1: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?A. Vịt B. Gà C. Lợn D. NganCâu 2: Điền từ vào chỗ trống: “ Thức ăn cung cấp……………cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng sữa.”A. năng lượng B. chất dinh dưỡngC. tiêu hóa D. nguyên liệuCâu 3: Con vật nào dưới đây không thể cung cấp sức kéo:A. Trâu B. Bò C. Dê D. NgựaCâu 4: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt B. Gà C. Lợn D. Ngan

Câu 2: Điền từ vào chỗ trống: “ Thức ăn cung cấp……………cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng sữa.”

A. năng lượng B. chất dinh dưỡng

C. tiêu hóa D. nguyên liệu

Câu 3: Con vật nào dưới đây không thể cung cấp sức kéo:

A. Trâu B. Bò C. Dê D. Ngựa

Câu 4: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi. B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi D. Cả các loại vật nuôi và quy mô chăn nuôi

Câu 6: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

Câu 7: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 8: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc D. Tất cả đều sai.

Câu 9: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.                                                          B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.                     D. Theo hướng sản xuất.

Câu 10: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.                                                          B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.                     D. Theo hướng sản xuất.

2
20 tháng 4 2022

1C

2B

3C

4B

5D

6D

7B

8C

9A

10D

20 tháng 4 2022

1. C

2. B

3. C

4. B

5. D

6. D

7. B

8. C

9. A

10. D

21 tháng 4 2022

B

21 tháng 4 2022

B

21 tháng 4 2022

A

Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng?

A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái).

B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực).

C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực).

D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực).

16 tháng 3 2017

1. Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọm ghép giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ

- Kích thước khoảng cách giữa xương háng của gà mai tốt, đẻ trứng là 2-3cm

2. Vai trò: - Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi

- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm

3. Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổ thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ

16 tháng 3 2017

thank pn nhahihi

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnhCâu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông,...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

            A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

            B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

            C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

            D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      B. Trâu, bò.               C. Ong.                       D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 17. Câu nào sau đây thể hiện không đúng triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam ?

            A. Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

            B. Chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình nhỏ, lẻ.

            C. Phát triển chăn nuôi hữu cơ.

            D. Liên kết các khâu trong chăn nuôi, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

II. Tự luận

Câu 1.  Em hãy nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất và giải thích vì sao em lại đề xuất phương thức chăn nuôi đó?

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

2
20 tháng 3 2023

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    

B. Chăm sóc       

C. Giá thành sản phẩm        

D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   

C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   

D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     

C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       

D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

 A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

 B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

 C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

 D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  

C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   

D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      

B. Trâu, bò.               

C. Ong.                       

D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        

C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      

D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             

C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 

D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   

C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

20 tháng 3 2023

II. Tự luận

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

=>

-dọn dẹp chuồng sạch sẽ , luôn để cho chuồng khô thoáng 

-tiêm vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh 

-cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ 

-thường xuyên theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời . Nhanh chóng cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

- luôn giữ cho chuồng khô thoáng , sạch sẽ

- tiêm vaccine định kì

- theo dõi để phát hiện những con có biểu hiện lạ 

...

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất  

=> 

- tận dụng diện tích trồng cao su từ trước để làm nơi thả gà hàng ngày ( dùng phân của gà để làm phân bón cho cây cao su )

- cao su có tác dụng làm sạch cho môi trường khi nuôi thả gà

...

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

- phân loại chất thải

- giảm thiểu quá trình sử dụng các chất hóa học 

- dùng các thiết bị điện tiết kiệm điện

- sử dụng đủ lượng nước để tránh tác động đến môi trường

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?

A. Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

 

0
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?

A. Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

 

1
11 tháng 4 2022

1c        2a          3

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích: (Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

- Có sức sản xuất cao.

- Thịt ngon, dễ nuôi – SGK trang 91)

18 tháng 11 2017
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự phát dục
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. X  
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. X  
- Gà trống biết gáy.   X
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng.   X
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. X