K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

            A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

            B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

            C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

            D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      B. Trâu, bò.               C. Ong.                       D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 17. Câu nào sau đây thể hiện không đúng triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam ?

            A. Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

            B. Chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình nhỏ, lẻ.

            C. Phát triển chăn nuôi hữu cơ.

            D. Liên kết các khâu trong chăn nuôi, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

II. Tự luận

Câu 1.  Em hãy nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất và giải thích vì sao em lại đề xuất phương thức chăn nuôi đó?

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

2
20 tháng 3 2023

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    

B. Chăm sóc       

C. Giá thành sản phẩm        

D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   

C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   

D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     

C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       

D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

 A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

 B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

 C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

 D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  

C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   

D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      

B. Trâu, bò.               

C. Ong.                       

D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        

C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      

D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             

C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 

D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   

C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

20 tháng 3 2023

II. Tự luận

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

=>

-dọn dẹp chuồng sạch sẽ , luôn để cho chuồng khô thoáng 

-tiêm vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh 

-cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ 

-thường xuyên theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời . Nhanh chóng cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

- luôn giữ cho chuồng khô thoáng , sạch sẽ

- tiêm vaccine định kì

- theo dõi để phát hiện những con có biểu hiện lạ 

...

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất  

=> 

- tận dụng diện tích trồng cao su từ trước để làm nơi thả gà hàng ngày ( dùng phân của gà để làm phân bón cho cây cao su )

- cao su có tác dụng làm sạch cho môi trường khi nuôi thả gà

...

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

- phân loại chất thải

- giảm thiểu quá trình sử dụng các chất hóa học 

- dùng các thiết bị điện tiết kiệm điện

- sử dụng đủ lượng nước để tránh tác động đến môi trường

22 tháng 10 2016

con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi

 

23 tháng 10 2016

bt rồi

 

5 tháng 7 2017

1. Nhiệt độ

2. Độ ẩm

3. Độ thông thoáng.

Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!! Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào : a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin 2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng : a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn 3.Rơm lúa (>30%...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!!

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào :

a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin

2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng :

a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn

3.Rơm lúa (>30% xơ) thuộc loại thức ăn :

a. Giàu protein b.Giàu Gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô

4. Vai trò của chăn nuôi là:

a. Cung cấp thực phẩm : thịt, trứng,sữa…

b. Cung cấp sức kéo.

c. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác

d. cung cấp phân bón cho trồng trọt.

e. Cả a,b,c

f.Cả a,b,c,d

5. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể là :

a. Khái niệm về sự sinh trưởng

b. Khái niệm về sự phát dục.

c. Đặc điểm về sự sinh trưởng.

d. Đặc điểm về sự phát dục.

6.Các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi là:

a.Chất béo,Gluxit,vitaminvà khoáng

b. Nước, protein, gluxit, lipit.

c. Nước, Lipit, Protein, gluxit,vitamin và khoáng

d. Lipit, đường,vitamin và khoáng.

7.Mục đích của chế biến thức ăn là:

a. Làm tăng mùi vị.

b. Làm tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn và ăn được nhiều.

c. Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, và khử bỏ chất độc hại.

d. a,b,c

8 . Vai trò của giống vật nuôi là:

a. Quyết định đến sự tồn tại của vật nuôi

b. Làm tăng nhanh đàn nuôi

c. Làm tăng sản phẩm chăn nuôi

d. Quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

9. Đặc điểm ngoại hình của lợn Đại Bạch là:

a. Lông đen. Da trắng , tai to ngả về phía sau ,

b. Lông trắng , cứng , da trắng , mặt gãy, mõm hếch, tai to hướng về phía trước

c. Lông đen , da trắng , tai to rủ kín mặt

d. Lông , da trắng tuyền , mặt bằng , tai rủ kín mặt

10.Độ ẩm trong chuồng nuôi hợp vệ sinh là:

a.50- 60% b.60- 75% c. 55- 70% d.70- 85%

11.Khả năng chống lại bệnh tật của vật nuôi gọi là :

a.Sức khoẻ b.Kháng thể c. Văcxin d.Miễn dịch

12.Protein được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng:

a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d. Đường đơn

13. Bột cá(50% protein) thuộc loại thức ăn:

a. Giàu protein b. Giàu gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô

14.Bệnh Niucatxơn ở gà là do nguyên nhân:

a.Cơ học b. Lí học c.Hoá học d.Sinh học

15.Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là :

a.Sự sinh trưỡng b.Sự phát dục c.Sự lớn lên d.Sự sinh sản

16. Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:

a. Gà mái đẻ trứng b. Lợn tăng thêm 0.5kg

c. Chiều cao ngựa tăng thêm 0.5cm d. Gà trống tăng trọng 0.85kg

17.Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:

a. Chọn giống b. Chọn phối c. Nhân giống d. Chọn ghép

18. Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống

a. Gà Ri x Gà Lơgo b. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

c. Vịt cỏ x Vịt Omôn d. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái

19.Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật

a. Ngô b. Bột cá c.Premic khoáng d. Thức ăn hỗn hợp

20.Thức ăn cung cấp gì cho vật nuôi hoạt động :

a. Năng lượng b. Chất dinh dưỡng c. Chất khoáng d. Vitamin

21.Những chất nào sau đây được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu:

a. Gluxit, lipit, nước b. Lipit, gluxit, nước c.Vitamin,nước d.Nước,muối khoáng

22.Đối với thức ăn hạt, người ta thừơng sử dụng phương pháp chế biến nào sau đây:

a. Cắt ngắn b. Nghiền nhỏ c.Kiềm hoá rơm rạ d. Hỗn hợp

23.Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hứơng chính:

a. B – ĐN b. N- ĐN c. Đ- ĐN d. T- TN

24.Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng của:

a. Đặc điểm di truyền b. Các biện pháp chăm sóc vật nuôi

c. Đặc điểm di truyền, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng d. Chế độ nuôi dưỡng

25. Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc động vật:

a. Cám gạo b. Premic khoáng c. Bột cá d.Premic vitamin

26. Đối với thức ăn thô xanh người ta thường dùng phương pháp chế biến nào sau đây:

a. Đường hoá tinh bột b. Hỗn hợp c. Nghiền nhỏ c.Cắt ngắn

27. Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin là:

a. 10% b. 12% c. >14% d. 5%

28. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là:

a. 15% b. >50% c. 35% d.50%

39. Thức ăn thô có hàm lượng xơ:

a. 15% b. 12% c. >30% d. 25%

30.Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:

a. Miễn dịch b. Di truyền

c. Miễn dịch, nuôi dưỡng, di truyền d. Nuôi dưỡng, chăm sóc

31. Thức ăn vật nuôi nào sau đây giàu Protein?

a. Bột cá, giun đất b. Giun đất, rơm c. Đậu phộng, bắp d. Bắp, lúa

32 .Chọn phối cùng giống nhằm mục đích gì?

a. Nhân lên một giống tốt đã có. c. Phát huy tác dụng của chọn lọc giống

b. Kiểm tra chất lượng vật nuôi d. Hoàn thiện đặc điểm của giống vật nuôi

33: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

a. Dập tắt dịch bệnh nhanh c. Khống chế dịch bệnh

b. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi d. Ngăn chặn dịch bệnh

34. Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là:

A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh B. Tiêu diệt mầm bệnh khi vật nuôi ủ bệnh

C. Duy trì sự sống D. Bảo vệ cơ thể

35: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng. B. Gà có thể hình dài.

C. Gà Ri. D. Gà có thể hình ngắn.

36: Đặc điểm nào là đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi non:

a. Chức năng miễn dịch tốt c. Chức năng miễn dịch chưa tốt

b. Hệ tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh d. Sự diều tiết thân nhiệt tốt

37. Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo mấy tiêu chuẩn.

a. 3 tiêu chuẩn b. 4 tiêu chuẩn c . 5 tiêu chuẩn d. 6 tiêu chuẩn

38. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm của vật nuôi là do:

a. Thức ăn b. Di truyền c. Vi sinh vật d. Chất độc.

39. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt thức ăn vật nuôi là phương pháp:

a. Hóa học. B. Vật lí c. Vi sinh. D. Hỗn hợp.

40.Thức ăn cung cấp gì để vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi.

a. Năng lượng b. Chất béo c. Chất xơ d. Dinh dưỡng

0
27 tháng 11 2016

Mỗi loài thủy sản sống ở một…giới hạn……………nhiệt độ nhất định
Độ trong là đại lượng đặc trưng cho mức độ…ánh sáng …………..xuyên qua mặt nước
Nước có màu……nõn chuỗi hoặc vàng lục……………………..Người ta gọi là nước béo
Sự..chuyển động……………..của nước ảnh hưởng đến lượng oxi, thức ăn…của thủy sản

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

3
27 tháng 2 2017

.

3 tháng 3 2017

sao z

21 tháng 2 2022

Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.

Câu 1 : Để tiến hành chăn nuôi vật nuôi đặc sản cần những hiểu biết gì ? Ở Ninh Bình có những vật nuôi đặc sản nào . Hãy cho biết những điều kiện thuận lợi để nuôi đặc sản đó .Câu 2 : Trồng trọt đem lại những lợi ích gì ? Theo em , muốn trồng trọt bảo vệ được môi trường và chất lượng nông sản cần chú ý những gì ?Câu 3 : Ở Gia Viễn chúng ta có những điều kiện gì để...
Đọc tiếp

Câu 1 : Để tiến hành chăn nuôi vật nuôi đặc sản cần những hiểu biết gì ? Ở Ninh Bình có những vật nuôi đặc sản nào . Hãy cho biết những điều kiện thuận lợi để nuôi đặc sản đó .

Câu 2 : Trồng trọt đem lại những lợi ích gì ? Theo em , muốn trồng trọt bảo vệ được môi trường và chất lượng nông sản cần chú ý những gì ?

Câu 3 : Ở Gia Viễn chúng ta có những điều kiện gì để phát triển chăn nuôi cá . Nuôi cá cần chú ý những gì để không ảnh hưởng đến môi trường.

P/s : Mấy câu này mk bik á , là k phải ai cx ở Ninh Bình nhưng thui kệ , các bn ở khắp đất nước cùng giúp mk nhé ! ^.^ ! Mk rất cảm ơn ạ . Các pạn hỡi , ngày kia mk phải có lun ròi , nếu k , cuộc đời này sẽ tan hoang đổ nát *.* Mk tra mạng ròi nhưng k đc chuẩn chỉnh cho lắm , phương pháp cuối cùngcầu cứu các pạn thoy thanghoa

6
27 tháng 12 2016

Bạn tham khảo nhé:

Câu 1: Để tiến hành chăn nuôi vật nuôi đặc sản cần những hiểu biết gì? Ở Ninh Bình có những vật nuôi đặc sản nào. Hãy cho biết những điều kiện thuận lợi để nuôi đặc sản đó.

Hướng dẫn

Để tiến hành chăn nuôi vật nuôi đặc sản cần những hiểu biết sau:

- Hiểu rõ tập tính và những đặc điểm sinh trưởng phát triển của vật nuôi đặc sản để có biện pháp chăm sóc tốt nhất cho chúng.

- Chuẩn bị môi trường nuôi phù hợp.

- Biết cách chăm sóc vật nuôi phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

Ở Ninh Bình có những đặc sản vật nuôi là: Dê, thỏ,…

Điều kiện thuận lợi để nuôi các con đặc sản đó là:

Ninh Bình có địa hình, điều kiện tự nhiên đa dạng, phù hợp với đặc tính phát triển của các vật nuôi đặc sản:

- Một số nơi có vùng đồi núi, bán sơn địa có độ dốc thấp như Nho Quan, Tam Điệp, Yên Mô, … phù hợp phát triển nuôi dê ngoại, dê lai hướng thịt.

- Một số nơi có địa hình hiềm trở, đồi núi có độ dốc cao như Hoa Lư, Gia Viễn… phù hợp với đặc tính sống của đàn dê cỏ, dê bản địa của địa phương.

- Một số huyện có điều kiện về đất đai, thức ăn tự nhiên đa dạng như Kim Sơn, Nho Quan, Yên Khánh, Yên Mô, Gia Viễn, … Phù hợp để nuôi Thỏ. Ngoài ra Ninh Bình hiện có trung tâm sản xuất giống Thỏ - Việt Nhật nên rất có lợi thế để phát triển chăn nuôi Thỏ quy mô trang trại.

Câu 2: Trồng trọt đem lại những lợi ích gì? Theo em, muốn trồng trọt bảo vệ được môi trường và chất lượng nông sản cần chú ý những gì?

Hướng dẫn

Trồng trọt có rất nhiều lợi ích:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. VD: lúa, ngô, khoai, sắn...

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. VD: trái cây...

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. VD: thóc, cám ngô, cỏ ...

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. VD: chè, cà phê, cao su, lúa gạo, …

Muốn trồng trọt bảo vệ được môi trường và chất lượng nông sản thì người nông dân cần chú ý thực hiện một số biện pháp sau:

- Trồng cây phù hợp điều kiện tự nhiên, đúng mùa vụ, chọn giống khỏe, trước khi gieo trồng cần xử lý giống, xử lý đất,… Sau khi gieo trồng cần đảm bảo tưới tiêu đầy đủ. để cây trồng phát triển tốt, khỏe mạnh, hạn chế phải sử dụng tới hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.

-Khi sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học cần sử dụng đúng chủng loại, liều lượng và thời điểm. Sau khi sử dụng cần thu gom bao bì, chai lọ về các vị trí được quy định của địa phương, tuyệt đối không được vất bừa bãi trên đồng ruộng.

- Sau khi thu hoạch, rơm rạ và chất thải trồng trọt cần được thu gom tập trung làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ sinh học hoặc than sinh học để bón cho các vụ gieo trồng tiếp theo. Tuyệt đối không đốt bừa bãi trên đồng ruộng làm phát sinh khói bụi gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến tầm nhìn của người tham gia giao thông. Đối với các vùng đồng trũng, trồng cây ngập nước, sau khi thu hoạch cũng tuyệt đối không cày vùi ngay nhằm hạn chế phân hủy yếm khí phát sinh khí thải metan gây ô nhiễm môi trường.

Câu 3: Ở Gia Viễn chúng ta có những điều kiện gì để phát triển chăn nuôi cá. Nuôi cá cần chú ý những gì để không ảnh hưởng đến môi trường.

Hướng dẫn

Điều kiện ở Gia Viễn để phát triển chăn nuôi cá là:

Về tự nhiên:

- Gia Viễn, Ninh Bình thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, được bao bọc bởi sông Hoàng Long, sông Đáy và sông Bôi. Đây là vùng chiêm trũng ngập nước của những ngọn núi đá vôi mọc lên từ những đầm nước ngọt. Ngoài ra, Gia Viễn cũng có hệ thống ao hồ kênh rạch dày đặc => Có điều kiện thuận lợi để phát triển cá nước ngọt.

Về xã hội:

- Gia Viễn, Ninh Bình thuộc ĐB Sông Hồng, gần các thị trường tiêu thụ lớn như Hà Nội => Đảm bảo đầu ra.

- Nhà nước có chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu thủy hải sản.

Nuôi cá cần chú ý những điểm sau để không ảnh hưởng đến môi trường:

- Trước khi thả cá cần vệ sinh ao, đầm sạch sẽ: dọn sạch cỏ; vét bùn đáy ao; lắp hết các lỗ mọi hang hóc xung quanh bờ ao; bón vôi để tiêu diệt mầm bệnh, ổn định pH và diệt tạp. Đối với ao khó thay nước hoặc không thay nước được cần xử lý cặn ao, các chất mùn đáy bằng cách dùng các chế phẩm sinh học nhằm tiêu diệt mầm bệnh và ngăn chặn ô nhiễm nước.

- Không sử dụng nước thải chưa qua xử lý để nuôi cá, tránh để cá bị nhiễm độc hoặc cá chết, phân hủy gây ô nhiễm nước và môi trường xung quanh.

- Chọn giống cá tốt, không chứa mầm bệnh, phù hợp điều kiện tự nhiên.

- Chăm sóc đúng kỹ thuật, cho ăn phải đạt 4 yêu cầu: định lượng, định chất, định vị trí, định thời gian để đảm bảo cho cá khỏe mạnh, ít nhiễm bệnh. Nếu thức ăn là tấm cám nấu, cá tạp thì nên để vô sàng cho cá ăn để dễ quản lý được thức ăn, tránh dư thừa nhiều thức ăn gây ô nhiễm nguồn nước.

27 tháng 12 2016

ứa khó phết nhể anh học ngu công nghệ lém thông cảm

23 tháng 12 2016

benh cay :

-la trang thai ko binh thuong ve chuc nang sinh li

-cau tao va hinh thai cua cay duoi tac dong cua vi sinh vat gay benh va dieu kien song ko thuan loi

-vi sinh vat gay benh co the la nam, vi khuan, vi rut.

dung nho like nha!hihi

3 tháng 3 2017

Sâu hại là những động vật không xương sống thuộc lớp Sâu bọ , chuyên gây hại cho cây trồng . Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý , cấu tạo và hình thái của cây trồng do tác hại của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

1. Chọn các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp : Các cụm từ : ô nhiễm môi trường ; khai thác ; xóa đói giảm nghèo ; giảm sút ; xã hội ; ô nhiễm trầm trọng ; đất nước ; kinh tế ; khu vực sinh sống ; giảm đi ; ngư dân ; quá mức.- Sản lượng .................... nhiều loài hải sản bị .................... nghiêm trọng.- Môi trường sinh thái biến đang đứng trước nguy cơ bị...
Đọc tiếp

1. Chọn các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp :

Các cụm từ : ô nhiễm môi trường ; khai thác ; xóa đói giảm nghèo ; giảm sút ; xã hội ; ô nhiễm trầm trọng ; đất nước ; kinh tế ; khu vực sinh sống ; giảm đi ; ngư dân ; quá mức.

- Sản lượng .................... nhiều loài hải sản bị .................... nghiêm trọng.

- Môi trường sinh thái biến đang đứng trước nguy cơ bị ....................

- Sự suy giảm hệ sinh thái biển đã có những tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển .................... của đất nước cũng như nguồn sinh kế của cộng đồng .................... ven biển.

- Những nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm hệ sinh thái biểm là do khai thác ...................., tình trạng .................... ngày càng gia tăng, sự tàn phá các .................... của các loài tăng lên.

- Bảo vệ nguồn lợi hải sản là một trong những vấn đề sống còn của ...................., là nhiệm vụ của tất cả mọi người, gắn liền với cuộc đấu tranh .................... ở mỗi quốc gia.

2. Đề xuất những việc nên làm/không nên làm trong khai thác, bảo vệ nguồn lợi hải sản :

5
3 tháng 12 2016
NênKhông nên
Hạn chế đánh bắt thủy sảnphá hủy nơi sinh sống của các loài thủy sản
Thiết lập các khu bảo tồn thủy sảnĐánh bắt thủy sản qua mức
Nghiêm cấm đánh bắt thủy sảnđánh bắt thủy sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt(bằng mìn ,bằng điện)
đánh bắt thủy sản bằng những phương pháo không mang tính hủy diệt ,an toàn (lưới kéo ,lưới vây ,..)thải các chất bẩn ,phóng xạ ra biển
khai thác thủy sản đúng quy đinhkhai thác thủy sản không đúng quy định

 

- Sản lượng .khai thác.... nhiều loài hải sản bị ......giảm sút........ nghiêm trọng.

- Môi trường sinh thái biến đang đứng trước nguy cơ bị .....ô nhiễm nghiêm trọng.........

- Sự suy giảm hệ sinh thái biển đã có những tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ...kinh tế...... của đất nước cũng như nguồn sinh kế của cộng đồng .....ngư dân......... ven biển.

- Những nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm hệ sinh thái biểm là do khai thác ....quá mức........, tình trạng ...ô nhiễm môi trường...... ngày càng gia tăng, sự tàn phá các ....khu vực sinh sống..... của các loài tăng lên.

- Bảo vệ nguồn lợi hải sản là một trong những vấn đề sống còn của ....đất nước/xã hội........, là nhiệm vụ của tất cả mọi người, gắn liền với cuộc đấu tranh ....xóa đói giảm nghèo......... ở mỗi quốc gia.