K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : thực hiện phép tính saua,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)c5x/3+5x+3/5x+3Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn pb,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyênCâu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung...
Đọc tiếp

Câu 1 : thực hiện phép tính sau

a,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)

c5x/3+5x+3/5x+3

Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1

a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn p

b,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1

c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyên

Câu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH

a, chứng minh MN song song với AD 

b,gọi I là trung điểm của cạnh BC .Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành

c, chứng minh tam giác ANI tại N

Câu 4; a , tìm X biết :(X^4+2X^3+10X-25):(x^2+5)=3

b<chứng minh rằng với mọi X thuộc Q thì giá trị của đa thức 

M=(X+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ

 

0
29 tháng 11 2023

A H K B C D I F

1/

Ta có

\(ÁH\perp BD\left(gt\right);CK\perp BD\left(gt\right)\) => AH//CK (1)

Xét tg vuông ADH và tg vuông BCK có

AD//BC (cạnh đối hbh) \(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\) (góc so le trong)

AD=BC (cạnh đối hbh)

=> tg ADH = tg BCK (Hai tg cuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => AH=CK (2)

Từ (1) và (2) => AHCK là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

2/ 

Ta có

AH//CK (cmt) => AI//CF

AB//CD (cạnh đối hbh) => AF//CI

=> AICF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => AI = CF (cạnh đối hbh)

4/ Xét hbh AHCK có

AC cắt HK tại O' => O'H=O'K (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm HK

Mà O cũng là trung điểm HK

=> \(O\equiv O'\) => A; O; C thẳng hàng

5/

Xét hbh AHCK có

AC cắt HK tại O (cmt) => OA=OC

Xét hbh ABCD có

OA=OC (cmt) => OB=OD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

AICF là hbh (cmt) => FI cắt AC tại trung điểm O của AC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> AC; BD; IF đồng quy

 

 

29 tháng 6 2019

a) Xét hai tam giác vuông ADH và BCK có:

AD = BC (tính chất hình bình hành)

B1ˆ=D2ˆB1^=D2^ (slt, AB // CD)

Vậy: ΔADH=ΔBCK(ch−gn)ΔADH=ΔBCK(ch−gn)

⇒⇒ AH = CK (1)

Chứng minh tương tự ta được: ΔABK=ΔCDH(ch−gn)ΔABK=ΔCDH(ch−gn)

⇒⇒ AK = CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành

b) O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC (tính chất đường chéo hình bình hành)

AHCK là hình bình hành (cmt) ⇒⇒ HK đi qua trung điểm O của đường chéo AC

Vậy H, O, K thẳng hàng.

A B D C O H K

P.s:Mìh vẽ hình hơi xấu ;))

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

mà AH//CK

nên AHCK là hình bình hành

b: AHCK là hbh

=>AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>A,O,C thẳng hàng

27 tháng 9 2018

Xem ở đây nha: 

Cho hình bình hành ABCD, Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và C lên đường chéo BD. a) Chứng minh AHCK là hình bình hành. b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh ba điểm A, O, C thẳng hàng - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

27 tháng 9 2018

A B C D K H 1 1

Xét tam giác vuông ADH & tam giác vuông CKB:

AD = BC ( ABCD là hbh)

góc D1= góc B1 ( so le trong)

=> tam giác vuông = tam giác vuông CKB ( cạnh hyền - góc nhọn)

=> AH = CK ( 2 cạnh t/ứng)

Xét tứ giác AHCK :

AH = CK (cmt)

AH // CK ( cùng vuông góc vs BD)

=> AHCK là hình bình hành ( đn)

7 tháng 1 2022

Answer:

undefined

a. MN là đường trung bình của tam giác HAD

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AD

=> MN // AD

b. MN // AD => MN // BI

\(MN=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC=BI\)

=> BMNI là hình bình hành

c. AM vuông góc NB

Nm vuông góc AB

=> Bm vuông góc AN mà BM // NI

=> NN vuông góc NI

=> AIN vuông tại N