Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gen \(B\) có:
\(N_B=2A+2G=870\times2=1740nu^{\left(1\right)}\)
\(2A+3G=2001^{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2) suy ra số nu mỗi loại của gen B là:
\(A=T=609nu\)
\(G=X=261nu\)
Tỉ lệ từng loại nu của gen là:
\(A=T=\dfrac{609}{1740}=\dfrac{7}{20}\\ G=X=\dfrac{261}{1740}=\dfrac{3}{20}\)
Gen B mất một đoạn chứa 120 nucleotit và trở thành gen b có tỷ lệ từng loại nucleotit không đổi so với gen B
\(\Rightarrow N_b=N_B-120=1740-120=1620nu\)
Số nu mỗi loại của gen b là:
\(A=T=\dfrac{7}{20}\times N_b=\dfrac{7}{20}\times1620=567nu\\ G=X=\dfrac{3}{20}\times N_b=\dfrac{3}{20}\times1620=243nu\)Cặp NST số I, II và III thik thường lak NST thường
-> 3 cặp gen A,a ; B,b ; D,d nằm trên 3 cặp NST thường
a) Cơ thể có KG AaBbDd giảm phân sẽ cho ra \(2^3=8\) loại giao tử
Các loại giao tử : ABD , ABd , AbD , Abd , aBD , aBd , abD , abd
b) Ta có : \(4\%=\dfrac{1}{25}\)
Cặp NST số II mang cặp gen B , b bị rối loạn giảm phân I
-> Cơ thể sẽ sinh ra 2 giao tử mới có KG : Bb (2n + 1) và O (2n - 1)
- Các loại giao tử lệch bội : ABbD , ABbd , AOD , AOd , aBbD , aBbd , aOD , aOd
- Gtử thừa 1 NST (2n + 1) : \(\dfrac{1}{8}.4=\dfrac{1}{2}\)
(\(\dfrac{1}{8}\) lak tỉ lệ 1 giao tử 2n+1 nhân 4 lak có 4 giao tử 2n+1)