">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016

"Cảm ơn mấy bạn rất nhiều đá giúp đỡ " câu này bạn viết sai chính tả ở chữ " đã " bạn lại viết thành chữ " đá " 

29 tháng 5 2016

nhiều thế này làm sao nổi

30 tháng 6 2016

đề bài kiểu đấy có thánh nhìn cx k raoho

câu 1

x=2116

câu2

x=2018

17 tháng 3 2017

mk cảm ơn !! giải sao bạn !! chỉ mk cách giải đc ko?

11 tháng 9 2017

a)\(x+56^o=90^o\Rightarrow x=90^o-56^o=34^o\)

b)Không dùng thước đo nhưng ta biết tổng các góc trong tam giác bằng \(180^o\) , vì ...

Cái sau mk ko nhìn rõ

11 tháng 9 2017

vậy mìn chụp lại r bạn làm tiếp nha

29 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha : Câu hỏi của lê ngọc thảo linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

22 tháng 10 2021

ID // KP // MN

=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> PKM + KMN = 180o

=> PKM + 150o = 180o

=> PKM = 30o

=> IKP + DIK = 180o

=> IKP + 130o = 180o

=> IKP = 50o

IKP + PKM = IKM

=> 50o + 30o = IKM

=> IKM = 80o

22 tháng 10 2021

ti ck cho mình nha

31 tháng 7 2016

a) \(x=\frac{2}{-7}=-\frac{22}{7};y=-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)

Vì - 22 < - 21 và 77 > 0 nên x < y

b) \(y=\frac{18}{-25}=\frac{18\left(-12\right)}{-25\left(-12\right)}=\frac{-216}{300};x=-\frac{231}{300}\)

Vì - 216 < - 213 và 300 > 0 nên y < x

c) \(x=-0,75=\frac{-75}{100}=-\frac{3}{4};y=-\frac{3}{4}\)

Vậy x = y

31 tháng 7 2016

a,

x= \(\frac{2}{-7}=\frac{-22}{77}\)

y=\(\frac{-3}{11}=\frac{-21}{77}\)

Vì -22<-21 và 77>0 nên \(\frac{-22}{77}< \frac{-21}{77}\) hay x<y

b,

x=\(\frac{-213}{300}\)

y=\(\frac{18}{-25}=\frac{-216}{300}\)

Vì -216 < -213 và 300>0 nên \(\frac{-213}{300}>\frac{18}{-25}\)hay x>y

c,

x= 0,75=\(\frac{-75}{100}=\frac{-3}{4}\)

y = \(\frac{-3}{4}\)

Vì -3 = -3 và 4>0 nên y=x

20 tháng 10 2016

Bài 3:

Giải:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)

+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)

+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)

+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)

Vậy lớp 7A có 28 học sinh

lớp 7B có 32 học sinh

lớp 7C có 36 học sinh