Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gửi đến em
1. Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……từ tương thanh………………………………
b) nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:………từ đồng nghĩa…………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ………từ đồng âm……………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng: từ đồng âm
2. Bài 22.
3. Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”
4. Chủ ngữ của câu là: Nhựa
5. Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?
6. “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”
7. A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.
8. Bài 24: Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?
9. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
10. Bài 25: Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển
A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển
B Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển
C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển
D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển
11. Bài 26: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.
A. thầm lặng ấy
B. sự hi sinh thầm lặng ấy
C. đáng quí biết bao nhiêu
12. Bài 27:
13. Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?
14. A. Câu đơn b. câu ghép có quan hệ từ c. câu ghép không có quan hệ từ
15. Bài 28:
16. Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau như thế nào?
17. a.Kết quả - nguyên nhân b. Điều kiện- kết quả
18. C .Nguyên nhân- kết quả d. Tương phản
19. Bài 29.
20. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :
A. 2 từ đơn, 3 từ phức.
B. 3 từ đơn, 3 từ phức.
C. 4 từ đơn, 2 từ phức.
D. 2 từ đơn, 4 từ phức.
21. Câu 30.
22. Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?
23. Danh từ b. động từ C. tính từ
chúc em học tốt !
a, Mặt trời vừa ló rạng, vạn vật thức dậy sau một giấc ngủ dài.
b, Một ông cụ khập khiễng, bước những bước nặng nhọc đi vào cùng cái nạng: ông là một thương binh.
c, Trời mưa to mà cô bé vẫn cứ chạy ra ngoài.
d, Nhờ các bác lao công chăm chỉ dọn dẹp sân trường mà chúng em mới được học trong một môi trường tốt.
ht
Bài 1:
Bà ấy vì ốm đã lâu và kéo dài nên đã ra đi vào tối qua rồi.
Bài 2: Lung linh; rung rinh; lúng lính; rúng rính;...
a, Bé Minh nhà tôi đã tròn một tuổi, bố mẹ tôi quyết tâm dạy em tập đi.
b, Mùa xuân đã về trên quê hương tôi, không khí Tết vì thế cũng nhộn nhịp hẳn lên.
c, Vì Phương luôn chăm chú lắng nghe cô giảng bài nên em rất hiểu bài.
d, Trong truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì độc ác, xấu tính.
a: Đều là từ láy.
b: Đều là các từ đồng nghĩa.
c; d: Đều là các từ nhiều nghĩa.
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào : đều là các từ láy
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ : đều là từ đồng nghĩa
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : đều là từ nhiều nghĩa
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : đều là từ nhiều nghĩa