Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
* Quá tình phát sinh giao tử ở thực vật:
- Trong quá trình phát sinh giao tử đực: mỗi tb mẹ tiểu bào tử giảm phân cho 4 tiểu bào tử đơn bội sau đó hình thành nên 4 hạt phấn. Trong hạt phấn, mỗi nhân đơn bội lại phân chia cho một nhân ống phấn và một nhân sinh sản, nhân sinh sản lại phân chia tạo ra 2 giao tử đực.
- Trong quá trình phát sinh giao tử cái: mỗi tb mẹ đại bào tử giảm phân cho 4 đại bào tử, nhưng chỉ có một sống sót và lớn lên, nhân của nó nguyên phân liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội được chứa trong túi phôi. Trứng nằm ở phía cuối lỗ noãn của túi phôi.
* So sánh:
- Giống nhau: +) Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản
+) Giao tử đều tạo ra thông qua quá trình giảm phân của tb sinh giao tử
+) Trong cùng loại số lượng gia tử đực đc tạo ra luôn nhiều hơn giao tử cái.
- Khác nhau:
Động vật | Thực vật |
Xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục | Xảy ra ở hoa là cơ quan sinh sản |
Quá trình xảy ra đơn giản | Quá trình xảy ra phức tạp hơn |
Giao tử đc tạo thành ngay sau quá trình giảm phân | Các tb con sau khi giảm phân lại tiếp tục nguyên phân rồi mới phân hóa để tạo ra giao tử |
- Không thể nghiên cứu di truyền người giống ở động vật vì : làm vậy sẽ ảnh hưởng đến tính mạng, nòi giống... Cũng như vi phạm các vấn đề về gia đình và xã hội khác.
-> Dùng phương pháp nghiên cứu ở người như kết hợp giữa phân tích tế bào học và phân tích phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh,...
- Sa mạc dùng để chỉ những hoang mạc cát, là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này.
- Còn ở nhiệt đới ẩm có nhiều là do đây là những khu vực nóng và ẩm quanh năm, có ý nghĩa giúp cây cối lá rộng, tươi tốt sum xuê. Khí hậu ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho các thảm thực vật phát triển phong phú và đa dạng => Làm phong phú và nhiều hơn về động vật.
- Khi ta nâng những vật nhẹ thì ta chỉ dùng một lực rất nhỏ để nâng vật
- Khi ta nâng những vật có trọng lượng tương đối thì ta chỉ dùng với một lực vừa phải
- Khi ta nâng những vật có trọng lượng lớn thì các cơ của ta phải hoạt động nhiều => hiện tượng mỏi cơ
Đk như thế này nè bạn: cả 1000 cá thể chim đó phải là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, tại một thời điểm nhất định, có khả năng sinh ra các cá thể mới hữu thụ
+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường
a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)
F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1
\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb
+ Sơ đồ lai:
P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt
Bb x bb
F1: 1Bb : 1bb
1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:
+ Bb x Bb
F2: 1BB : 2Bb : 1bb
KH: 3 lồi : 1 dẹt
+ Bb x bb
F2: 1Bb : 1bb
KH: 1 lồi : 1 dẹt
+ bb x bb
F2: 100% bb
KH: 100% mắt dẹt
Tham khảo:
Bảng 51.2
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài có rất ít cá thể
Rau muống
Rau rút
Cỏ bợ
Khoai nước
Bảng 51.3
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài có rất ít cá thể
Cá chép
ốc vặn, ốc bươu vàng
Đỉa, cua
Cá trê
Bảng 51.2
51.3