Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồlà những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học.[1]
- Nhận định đó là đúng.
- Quang hợp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ cho đời sống thực vật và cũng làm nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác. \(\rightarrow\) Quang hơp đóng vai trò lớn trong việc duy trì sự sống, ổn định và phát triển của các loài.
- Nếu không có quang hợp \(\rightarrow\) Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị gián đoạn, các loài thiếu khí \(O_2\) để tồn tại do đó không thể phát triển.
Ễnh ương (Kaloula pulchra) là một loài ếch trong họ Microhylidae. Con đực có cổ họng đậm hơn so với con cái. Ễnh ương phát triển đến 7–8 cm với con cái nói chung là lớn hơn so với con đực. Nó có thể sống lâu đến 10 năm.
Tham khảo
Ễnh ương (Kaloula pulchra) là một loài ếch trong họ Microhylidae. Con đực có cổ họng đậm hơn so với con cái. Ễnh ương phát triển đến 7–8 cm với con cái nói chung là lớn hơn so với con đực. Nó có thể sống lâu đến 10 năm.
Loài (species): K. pulchra
Họ (familia): Microhylidae
Chi (genus): Kaloula
refer
TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
□ Ví dụ để nêu lên tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người.
- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, vẹm.
- Có giá trị xuất khẩu: tôm, mực.
- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: ong, mật ong.
- Tuy nhiên, cũng có một sô' động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy,...).
Những nội dung chính em cần có khi thuyết trình về động vật không xương sống:
1. Tổng quan về động vật không xương sống: thuộc giới Động vật, số lượng bao nhiêu, đặc điểm chung, phân loại bao gồm những ngành nào.
2. Đặc điểm riêng từng ngành: đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
Mỗi ngành động vật không có xương sống đều được sách giáo khoa đưa ra những đại diện cụ thể nên em có thể tham khảo ngay ở SGK nhé
- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
mối hại gỗ
Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.
Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.
chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người
ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.
bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau
mik làm được thế thôi
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể | Đặc điểm cấu tạo ngoài | Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù |
---|---|---|
Bộ lông | Bộ lông mao | Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể |
Chi (có vuốt) | Chi trước ngắn | Đào hang |
Chi sau dài khỏe | Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi | |
Giác quan | Mũi thính và long xúc giác nhạy bén | Thăm dò thức ăn hoặc môi trường |
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía | Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù |
trùng sốt rét,trùng kiết lị
các biện pháp phòng tránh:dọn dẹp vệ sinh nhà cửa,đổ nước đọng lâu ngày,sống cách xa nơi chăn nuôi gia súc,..
Tham khảo!
Cây hoa bỉ ngạn thuộc loại cây thân thảo lâu năm, chiều cao khoảng 40 - 100cm. Hoa tạo thành chùm sắp xếp lạ mắt. Hoa bỉ ngạn có ba màu chính: Đỏ, trắng và vàng. Hoa bỉ ngạn màu trắng gọi là Mạn Đà La - mandara, hoa màu đỏ gọi là Mạn Châu sa - Manjusaka.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tham khảo
Cây hoa bỉ ngạn thuộc loại cây thân thảo lâu năm, chiều cao khoảng 40 - 100cm. Hoa tạo thành chùm sắp xếp lạ mắt. Hoa bỉ ngạn có ba màu chính: Đỏ, trắng và vàng. Hoa bỉ ngạn màu trắng gọi là Mạn Đà La - mandara, hoa màu đỏ gọi là Mạn Châu sa - Manjusaka.