Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)
1. Hình dạng ngoài
Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
2. Di chuyển:
- Di chuyển kiểu sâu đo
- Di chuyển kiểu lộn đầu
Hình dạng:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Cách di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo
+ Di chuyển kiểu lộn đầu
Câu 1: Hình dạng của thuỷ tức là? *
A. Dạng trụ dài.
B. Hình cầu.
C. Hình đĩa.
D. Hình nấm
Câu 2: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào? *
A. Không đối xứng
B. Đối xứng tỏa tròn
C. Đối xứng hai bên
D. Cả B, C đều đúng
Câu 3: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? *
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo trong của thủy tức
Câu 4: Thành cơ thể thủy tức có bao nhiêu lớp tế bào? *
A. 1 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 4 lớp
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dinh dưỡng của thủy tức
Câu 5: Thuỷ tức bắt mồi bằng? *
A. Tua miệng.
B. Lông bơi.
C. Chân giả
D. Hình thức mồi thấm qua thành cơ thể.
Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…." *
A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi
B. (1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và bắt mồi
C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển
D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ
Câu 7: Thủy tức hô hấp bằng? *
A. Bằng phổi
B. Bằng mang
C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể
D. Bằng cả ba hình thức trên
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sinh sản của thủy tức
Câu 8: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? *
A. Phân đôi.
B. Mọc chồi.
C. Tạo thành bào tử.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sinh sản của thuỷ tức là đúng? *
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C. Khi sinh sản bằng cách mọc chồi, chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập khi tự kiếm được thức ăn.
D. Thủy tức không có khả năng tái sinh.
Hình dạng ngoài: Có dạng hình trụ dài, phía dưới là đế có tác dụng bám.
Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Di chuyển theo kiểu lộn đầu, kiểu sâu đo và lộn đầu
* Hình dạng ngoài :
- Phần dưới gọi là đế bám vào cơ thể
- Phần trên có lỗ miệng , xung quanh có các tua miệng tỏa ra .
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
* Di chuyển :
- Kiểu sâu bọ
- Kiể lộn đầu
- Bơi ( trong nước )
* Hình thức sinh sản :
- Mọc chồi ( sinh sản vô tính )
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
Trùng giày | Trùng biến hình | |
Nhân | có 1 đội nhân (1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ) | có 1 nhân |
Không bào co bóp | có 2 không bào co bóp, hình hoa thị ở 2 đầu | là chỗ tập trung nước thừa để thải ra ngoài, dị dưỡng nhờ không bào co bóp |
Tiêu hóa | Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng, được vo viên trong không bào tiêu hóa di chuyển theo 1 quỹ đạo. Enzim sẽ tiêu hóa thức ăn thành những chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ thoát | khi 1 chân giả tiếp xúc với mồi, lập tức chân giả thứ 2 hình thành, kéo dài bao lấy mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa tạo thành bao quanh trùng biến hình, trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào, nước thừa tập trung tại 1 chỗ và được không bào co bóp thải ra |
Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm: C. Hình ống
Chọn B