Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC=EF
thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Giải:
Xem hình vẽ
* Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC=EF
thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
ΔBAC=ΔEDF khi AC=DF hoặc BC=EF
hoặc cũng có thể là \(\widehat{C}=\widehat{F};\widehat{A}=\widehat{D}\)
a: ΔABC và ΔEFD
Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD
b: ΔABC=ΔEFD
nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm
=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\)
Bổ xung để \(\Delta ABC=\Delta DEF\):
Về cạnh:
\(AB=DE\) ( Hai cạnh góc vuông bằng nhau )
\(CB=EF\) ( Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau )
Về góc:
\(\widehat{C}=\widehat{F}\) ( Cạnh góc vuông và cạnh góc nhọn kề )
* Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ∠C = ∠F
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC = EF
thì ∆ABC=∆DEF (ch-cgv)
CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ