Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF
Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD
Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD
=> AB = EF; BC = FD; AC = DE
Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD
AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6
= 17 (cm)
Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm
1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK
góc tương ứng với góc H là góc A.
ta có : ∆ ABC= ∆ HIK
Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.
=, =,=.
b,
∆ ABC= ∆HIK
Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400
2.
Ta có ∆ABC= ∆ DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm
Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\)
nên AB = DE = 4cm;
BC = EF = 6cm;
AC = DF = 5cm
Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)
Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)
a: ΔABC và ΔEFD
Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD
b: ΔABC=ΔEFD
nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm
=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\)