K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

a) \(10^{25}\)là hợp số (vì \(10^{25}\)\(⋮\)10

11 tháng 3 2020

a/10 mũ 25 là hợp số 

còn câu b mk ko biết

12 tháng 5 2016

\(101A=\frac{101\left(101^{102}+1\right)}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+101}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+1+100}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+1}{101^{103}+1}+\frac{100}{101^{103}+1}=1+\frac{100}{100^{103}+1}\)


\(101B=\frac{101\left(101^{103}+1\right)}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+101}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+1+100}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+1}{101^{104}+1}+\frac{100}{101^{104}+1}=1+\frac{100}{101^{104}+1}\)

vì 100103+1<100104+1

=>\(\frac{100}{100^{103}+1}>\frac{100}{100^{104}+1}\)

=>\(1+\frac{100}{100^{103}+1}>1+\frac{100}{100^{104}+1}\)

=>A>B

10 tháng 2 2019

\(A=3^2-3^5+3^8-3^{11}+...-3^{101}\)

\(\Rightarrow3A=3^5-3^8+3^{11}-3^{14}+...-3^{104}\)

\(\Rightarrow3A+A=\left(3^5-3^8+3^{11}-3^{14}+...-3^{104}\right)+\left(3^2-3^5+3^8-3^{11}+...-3^{101}\right)\)

\(\Rightarrow4A=-3^{104}+3^2\)

\(\Rightarrow28A=7\left(3^2-3^{104}\right)\)

\(\Rightarrow B+28A=3^{104}+7\left(3^2-3^{104}\right)\)

\(\Rightarrow B+28A=7.3^2-6.3^{104}=3^2\left(7-2.3^{103}\right)\)

T
Tai
VIP
27 tháng 7 2023

 

 Ta có: A = 5 + 52 + 5+....+ 5100

      ⇒�=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)A=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

       ⇒�=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)A=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)

       ⇒�=5.6+53.6+...+599.6A=5.6+53.6+...+599.6

              �=6.(5+53+...+599)A=6.(5+53+...+599) chia hết cho 6.

Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.

23 tháng 10 2024

A  =5 + 52 + 53 + ... + 5100

A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)

Vậy A là hợp số

b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

   A =  5 + 52(1 + 5  + 52 + ... + 598)

 ⇒  A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. 

 

5 tháng 11 2017

a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số

b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7

ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3

ta có: ....7+...3=.....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

suy ra 46^102=...6

52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4

mà ....6+....4=....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

11 tháng 10 2015

A = (3101 - 1) : 2

B = sai đề

C = sai đề

D = (3151 - 3100) : 2

12 tháng 11 2017

mk xin làm câu b nhé mà A = chứ ko phải A : đâu nhé bạn.(^:mủ)

ta có: A = 5+5^2+5^3+...+5^100

vì 5 chia hết cho 5

    5^2 chia hết cho 5

    5^3 chia hết cho 5

    .......

    5^100 chia hết cho 5

    nên A = 5+5^2+5^3+...+5^100 cũng chia hết cho 5(vì các số hạng tronh tổng chia hết cho 5)

12 tháng 11 2017

a, gọi UCLN(2n+1,3n+1) là d

Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d=> 6n+2 chia hết cho     d 

=> (6n+3)-(6n+2)=1 chia hết cho d 

=> d là ước của 1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nt cùng nhau