Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
a)Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách tương ứng trên thực địa b)Dựa vào tỉ lệ bản đồ,ta có thể biết được khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực.Biết được tỉ lệ bản đồ ta có thể tích được khoảng cách trên thực địa.Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết trên bản đồ càng cao
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến chính đi qua trung tâm của một khu vực địa lý. Kinh tuyến gốc được sử dụng để xác định vị trí địa lý của một địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Kinh tuyến gốc được chọn làm điểm bắt đầu cho hệ thống kinh tuyến và được gọi là kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến Greenwich (London).
Kinh tuyến đông và kinh tuyến tây là hai khái niệm được sử dụng để phân biệt các kinh tuyến nằm ở phía đông hoặc phía tây của kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đông là các kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc, trong khi kinh tuyến tây là các kinh tuyến nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc. Ví dụ, kinh tuyến của thành phố New York là 74 độ Tây, vì nó nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc Greenwich. Trong khi đó, kinh tuyến của thành phố Tokyo là 139 độ Đông, vì nó nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc Greenwich.
-Khái niệm: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến được đánh số 0°, đi qua Đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô Luân Đôn (Anh).
-Phân biệt:
Kinh tuyến Tây nằm bên trái đường kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Trình bày khái niệm kinh tuyến ,kinh tuyến gốc ,bán cầu Đông-Tây
- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
- Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
- Bán cầu đông: bên phải kinh tuyến gốc
- Bán cầu tây: bên trái kinh tuyến gốc
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...