Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tuyến: Nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Câu
Kinh tuyến gốc: Là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (anh)
Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Vĩ tuyến: Là đường vòng tròn trên quả Địa Cầu, vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc: Là đường xích đạo
Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bán cầu Bắc: Là một nửa của bề mặt Trái Đất hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.
Bán cầu Nam: Là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía nam của đường xích đạo. Trên Trái Đất
Câu 1 + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Tham khảo:
-Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
-Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
-Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
-từ xích đạo lên cực Bắc là nửa cầu Bắc (Bắc bán cầu)
-từ xích đạo xuống cực nam là nửa cầu nam (nam bán cầu)
Kinh tuyến: Nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Câu
Kinh tuyến gốc: Là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (anh)
Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Vĩ tuyến: Là đường vòng tròn trên quả Địa Cầu, vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc: Là đường xích đạo
Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bán cầu Bắc: Là một nửa của bề mặt Trái Đất hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.
Bán cầu Nam: Là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía nam của đường xích đạo. Trên Trái Đất
tham khảo
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền Địa cực, chỉ hướng Bắc - Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0°. Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (Nước Anh).
Tham khảo:
- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
- Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
- Kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
- Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến chính đi qua trung tâm của một khu vực địa lý. Kinh tuyến gốc được sử dụng để xác định vị trí địa lý của một địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Kinh tuyến gốc được chọn làm điểm bắt đầu cho hệ thống kinh tuyến và được gọi là kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến Greenwich (London).
Kinh tuyến đông và kinh tuyến tây là hai khái niệm được sử dụng để phân biệt các kinh tuyến nằm ở phía đông hoặc phía tây của kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đông là các kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc, trong khi kinh tuyến tây là các kinh tuyến nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc. Ví dụ, kinh tuyến của thành phố New York là 74 độ Tây, vì nó nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc Greenwich. Trong khi đó, kinh tuyến của thành phố Tokyo là 139 độ Đông, vì nó nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc Greenwich.
-Khái niệm: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến được đánh số 0°, đi qua Đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô Luân Đôn (Anh).
-Phân biệt:
Kinh tuyến Tây nằm bên trái đường kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Tham khảo
– Kinh tuyến gốc (0o): được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (nằm ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
– Các kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o
Advertisements (Quảng cáo)
– Các kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o
– Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm ở bán cầu Bắc (từ Xích đạo đến cực Bắc).
– Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm ở bán cầu Nam (từ Xích đạo đến cực Nam).
– Bán cầu Bắc: nằm phía bắc Xích đạo.
– Bán cầu Nam: nằm phía nam Xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường dọc màu xanh.
- Vĩ tuyến là các đường ngang màu đỏ.
Trình bày khái niệm kinh tuyến ,kinh tuyến gốc ,bán cầu Đông-Tây
- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
- Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
- Bán cầu đông: bên phải kinh tuyến gốc
- Bán cầu tây: bên trái kinh tuyến gốc