Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tấn thóc còn lại sau khi cả 2 kho xuất đi là:
340 - 35 - 17 = 288 (tấn)
Số tấn thóc kho A còn lại là:
288 : (7 + 11) x 7 = 112 (tấn)
Số tấn thóc lúc đầu của kho A là:
112 + 35 = 147 (tấn)
Đ/s:...
Hiệu hai kho là:
70,8 - 48,6 =22,2
Hiệu số phần là
5-2=3
Giá trị 1 phần là ;
22,2 : 3 = 7,4
Kho thứ hai sau khi lấy là
7,4 x 2 = 14,8
Kho thứ nhất sau khi lấy là
7,4 nhân 5 =37
Số tấn gạo lấy đi ở kho thứ hai là
48,6 - 14,8 =33.8
Vậy kho thứ 1 cũng sẽ bị lấy ra 33.8 tấn gạo
Đáp số ; 33.8
Gọi số thóc ở kho a là x, kho b là y, ta có :
x + y = 1500 => x = 1500 - y
(x - 100) + 20 = y + 100
1500 - y - 100 + 20 = y + 100
1500 - 100 + 20 - 100 = y + y
1320 = 2y => y = 660
=> x = 1500 - y = 1500 - 660 = 840
Vậy số thóc ở kho a là 840 tấn, kho b là 660 tấn.
Chúc em học tốt!!!
Tính số đường thẳng: Gọi X là tập hợp các điểm đã cho, S là tập hợp các điểm thẳng hàng và \(T=X\backslash S\). Qua 5 điểm thuộc S, ta vẽ được duy nhất 1 đường thẳng. Xét 1 điểm bất kì trong S, nó kết nối với 15 điểm không thuộc S bằng 1 đường thẳng. Tương tự với các điểm còn lại trong S, số đường thẳng nối từ các điểm thuộc S đến các điểm còn lại là \(5.15=75\) đường. Xét các điểm thuộc T, do trong các điểm thuộc T không có 3 điểm nào thẳng hàng nên số đường thẳng kết nối 15 điểm này là \(C^2_{15}\). Vậy có tất cả \(1+75+C^2_{15}=181\) đường thẳng từ 20 điểm đã cho.
Tính số tam giác: Xét 2 điểm bất kì thuộc S, có 15 tam giác được tạo thành từ 2 điểm đó và 1 điểm thuộc T. Số cách chọn 2 điểm thuộc S là \(C^2_5\), do đó số tam giác tạo thành bằng cách chọn 2 điểm thuộc S và 1 điểm thuộc T là \(C^2_5.15\). Xét 3 điểm bất kì thuộc T, có tất cả \(C^3_{15}\) tam giác. Vậy có tất cả \(C^2_5.15+C^3_{15}=605\) tam giác được tạo thành từ 20 điểm đã cho.
Gọi số gạo lúc đầu của kho A là a ( tấn ), kho B là b ( tấn )
Lần đầu chuyển kho A còn lại: \(a-4+\left(a-4\right).3=\left(a-4\right).4\)
Lần đầu chuyển kho B còn lại: \(b+4-\left(a-4\right).3\)
Tương tự:
Lần thứ 2 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-4-4\right).4=\left(a-8\right).4\)
Lần thứ 2 chuyển kho B còn lại: \(b+4+4-\left(a-4-4\right).3=b+8-\left(a-8\right).3\)
Lần thứ 3 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-8-4\right)=\left(a-12\right).4\)
Lần thứ 3 chuyển kho B còn lại: \(b+8+4-\left(a-8-4\right).3=b+12-\left(a-12\right).3\)
Ta có: \(\left(a-12\right).4=48\)0
\(a-12=120\)
=> a = 132
\(b+12-\left(a-12\right).3=20\)
=> \(b+12-\left(240-12\right).3=20\)
=> \(b+12-228.3\) = 20
=> b = 692
Vậy............
Số tiền mua x chiếc điều hòa hai chiều là 20x (triệu đồng)
Số tiền mua y chiếc điều hòa một chiều là 10y (triệu đồng).
Số tiền khi mua x chiếc điều hòa hai chiều và y chiếc điều hòa một chiều là 20x+10y (triệu đồng).
a) Nhu cầu thị trường không quá 100 máy cả 2 loại có nghĩa là tổng số điều hòa nhập vào cũng không quá 100 máy: \(x + y \le 100\)
b)
1,2 tỉ đồng =1200 (triệu đồng)
Số vốn mua x điều hòa hai chiều và y chiếc điều hòa một chiều là 20x+10y (triệu đồng).
Do chủ cửa hàng có thể đầu tư không vượt quá 1,2 tỉ đồng nên ta có: \(20x + 10y \le 1200\)
\( \Leftrightarrow 2x + y \le 120\)
c)
Số tiền lãi khi bán x chiếc điều hòa hai chiều là 3,5x (triệu đồng)
Số tiền lãi khi bán y chiếc điều hòa một chiều là 2y (triệu đồng)
Tổng số tiền lãi là 3,5x+2y (triệu đồng)