K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

(tham khảo thử lời giải bài này ik)

a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Xác định trội lặn:
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F­1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Vậy tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính trạng lặn.(theo định luật đồng tính Menđen)
- Quy ước gen:
B: thân xám b: thân đen
V: cánh dài v: cánh ngắn
- Xét sự di truyền tính trạng màu sắc thân:
Ở F2 thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb

SĐL: P: Thân xám x Thân xám
Bb x Bb
GP: B ; b B ; b
F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen
- Xét sự di truyền tính trạng kích thước cánh:
Ở F2 cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv

SĐL: P: Cánh dài x Cánh ngắn
Vv x Vv
GP: V ; v V ; v
F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì:
(3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) =
9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn
Nhưng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen không phân li độc lập mà di truyền liên kết.
- F1 dị hợp hai cặp gen, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo Bv
bV
- Bố mẹ thuần chủng
thân xám, cánh ngắn kiểu gen Bv ; thân đen, cánh dài có kiểu gen bV
Bv bV
SĐL: P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài
Bv bV
Bv x bV
GP: Bv bV

F1: Bv
bV
( 100% thân xám, cánh dài)
F1 x F1: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x Bv
bV bV
GF1: Bv ; bV Bv ; bV

F2: Bv Bv bV
T LKG: 1 : 2 : 1
Bv bV bV
TLKH: 1 thân xám, cánh ngắn : 2 thân xám, cánh dài : 1thân đen, cánh dài.

b. Chọn ruồi khác để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn.
Thế hệ con có kiểu hình 100% thân xám mà ruồi F1 có kiểu gen Bb, vậy ruồi đem lai chỉ cho giao tử B, kiểu gen là BB.
Thế hệ con có tỷ lệ cánh dài: cánh ngắn= 3:1, suy ra cả bố và mẹ có kiểu gen Vv.

Vậy ruồi đem lai có kiểu gen là BV (kiểu hình thân xám, cánh dài)
Bv

P: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x BV
bV Bv
GP: Bv ; bV BV ; Bv

F1: BV Bv BV bV
T LKG: 1 : 1 : 1 : 1
Bv Bv bV Bv
TLKH: 3 thân xám, cánh dài:1 thân xám, cánh ngắn.

11 tháng 6 2017

mink lớp 7 nha

2 tháng 1 2018

chất độc có trong khói thuốc là :

A, NO2 B, SO2

 

C, CO,nicotin D,SO2,nicotin

2 tháng 1 2018

c và d ư

25 tháng 7 2016

Theo đề nhé: F1: 100% vàng – dài . => kH: A_B_  và ắt sẽ dị hợp 2 cặp gen do (P) thuần chủng

Xét riêng từng tính trạng:

+ màu lông: 1 đỏ : 2 vàng : 1 trắng = 1:2:1 => t/trạng quy định màu trội lặn không hoàn toàn

Vì dị hợp tử F1 giao phối với nhau => quy định đc kG như sau : AA= đỏ , Aa=vàng, aa= trắng.

ð Aa x Aa.

Tương tự độ dài lông: 3 dài : 1 ngắn. => TL hoàn toàn. => Bb x Bb.

Xét chung 2 tt:   (1:2:1) x (3:1) # 1:2:1 (ở đề bài) => 2 tt này cùng nằm trên 1 NST => có liên kết gen

ð F1 có KG: Ab//aB và P sẽ là Ab//Ab x aB//aB.(theo đề luôn nha P thuần chủng)

Lai thành sơ đồ luôn:

P:  Ab//Ab   x aB//aB

F1: Ab//aB

F1 x F1 : Ab//aB   x Ab//aB  

F2 :    TLKG:   1Ab//Ab : 2 Ab//aB : 1 aB//aB.

           TLKH : 1 đỏ, dài : 2 vàng, dài: 1 trắng, ngắn

Sơ sơ như vậy thôi còn thêm màu sắc j nữa là bạn cứ thêm nhé

15 tháng 11 2021

ở đậu hà lan, hoa đỏ là trội so với hoa trắng

quy ước gen: gen A: hoa đỏ

gen a: hoa trắng

kiểu gen của P: cây hoa đỏ thuần chủng có KG AA

cây hoa trắng có KG aa

a, P t/c : hoa đỏ x hoa đỏ

AA AA

GP A A

F1 AA ( 100% hoa đỏ)

b, P: hoa đỏ F1 x hoa trắng

AA aa

GP A a

F1 Aa( 100% hoa trắng)

8 tháng 4 2017

Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu nóng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra. 02 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO2, không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ 02 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.

8 tháng 4 2017

Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu nóng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra. 02 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO2, không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ 02 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.

29 tháng 8 2016

- Sinh trưởng là sự thay đổi về lượng nói chung: tăng lên về kích thước, khối lượng, số lượng, thể tích,.. Phát triển là sự thay đổi về chất nói chung.
- Sinh trưởng làm tiền đề cho sự phát triển, ngược lại sự phát triển cũng kéo theo sự thay đổi về lượng. Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình xen kẽ nhau, bổ sung cho nhau, không thể tách bạch rõ ràng nhau.

Nên: tất cả các hiện tượng trên đều có hàm ý cả sinh trưởng và phát triển. Vì có sự thay đổi về cả lượng và chất.

 

29 tháng 8 2016

ý bn là đúng hết ấy hả. Sao có chiện đó đclolang

Giúp tui với ! Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ) Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …) - Chạm tay và vật nóng rụt tay lại. - Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại. Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu? Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa? b. Vì sao...
Đọc tiếp

Giúp tui với !

Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ)

Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …)

- Chạm tay và vật nóng rụt tay lại.

- Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại.

Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu?

Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa?

b. Vì sao xương người già thường giòn và dễ gãy?

c. Vì sao xương động vật (xương lợn) được hầm thì bở?

Câu 4: Tìm những điểm khác nhau giữa xương người và xương thú? Ý nghĩa của sự khác nhau đó.

Câu 5:Giải thích tại sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Câu 6:Tóm tắt cơ chế đông máu?

Giải thích: Cơ chế truyền máu? Tại sao nhóm máu O truyền được cho nhóm máu A, nhưng nhóm máu A lại không truyền được cho nhóm máu B.

Câu 7:Vẽ sơ đồ 2 vòng tuần hoàn máu. Chức năng của mỗi vòng tuần hoàn, nhận xét vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch.

1

câu 3:
- màng xương phân chia làm xương to ra về bề ngang, sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra
- vì khi người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương k còn khả năng phân chia nên ng k cao thêm đc nữa
- ở ng già chất cốt giao trg xương giảm trg khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn và dễ gãy
- xương bò lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nc hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ ( k còn cốt giao nên bở )

21 tháng 3 2017

Bài tập 2:

Cứ 100 g cà chua thì tỉ lệ thải bỏ là 5% .
Như vậy 300g cà chua biết tỉ lệ thải bỏ là là 300 . 5%=15g
Số g hấp thụ đc là 300 -15=285 g.

22 tháng 3 2017

mấy câu khác không cần cũng được chỉ cần câu 5 thui

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha