PHẦN I. Đọc hiểu
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

1. Nội dung chính 

Cảnh chị Dậu đánh nhau cùng tên cai lệ

2.Trường từ vựng

_Bộ phận của con n' : cổ,miệng

_Hoạt động của con n' : túm,ấn dúi,chạy,xô đẩy,ngã,thét,trói

3. _Từ tượng hình:lẻo khẻo,chỏng quèo

    _Từ tượng thanh:nham nhảm

Tác dụng:Hình ảnh, âm thanh chân thực,sinh động nổi bật lên tên cai lệ yếu ớt,nghiện nghập và hèn mọn  ( ý của mình )

22 tháng 12 2021

1. lộn nhé: "cùng"-> với :)

4. tham khảo mạng nha b :3

Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn...
Đọc tiếp

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

1
7 tháng 2 2021

em nợi chị

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi gần về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng xe bằng ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.

                                  (Ngữ văn 8 – tập 2, trang 100)

Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn.

Câu 4. (1,0 điểm) Xác định hai câu cảm thán trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của các câu cảm thán vừa tìm được.

60
14 tháng 5 2021

câu 1: đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Đi bộ ngao du" của tác giả Ru-xô.

câu 2: phương thức biểu đạt chính là miêu tả.

câu 3: nội dung của đoạn văn: lợi ích của việc đi bộ ngao du.

câu 4: "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế!" - tác dụng: bộc lộ cảm xúc. "Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn!" - tác dụng: bộc lộ cảm xúc.

 

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tang cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tang cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bai khi gần về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng xe bằng ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.

(Ngữ văn 8 tập 2, trang 100)

Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nài? Ai là tác giả?

Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn.

Câu 4. (1,0 điểm) Xác định hai câu cảm thấn trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của các câu cảm than vừa tìm được.

1
25 tháng 5 2021

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tang cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bai khi gần về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng xe bằng ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.

(Ngữ văn 8 – tập 2, trang 100)

Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

- Đoạn văn trên trích từ văn bản "Đi bộ ngao du"

- Tác giả là Ru-xô

Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là Nghị luận

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn.

Từ việc mà đi bộ ngao du đem lại sự tự do,trao dồi kiến thức ,rèn luyện sức khỏe. Tác giả thể hiện tinh thần tự do dân chủ tư tưởng tiến bộ của thời đại

Câu 4. (1,0 điểm) Xác định hai câu cảm thấn trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của các câu cảm than vừa tìm được

 Ta hân hoan biết bao khi gần về đến nhà!

=> Bộc lộ cảm xúc

 Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!

=> Bộc lộ cảm xúc

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tang cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tang cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bai khi gần về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng xe bằng ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.

(Ngữ văn 8 tập 2, trang 100)

Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nài? Ai là tác giả?

Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn.

Câu 4. (1,0 điểm) Xác định hai câu cảm thấn trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của các câu cảm than vừa tìm được.

0
“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ...
Đọc tiếp

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”

2. Câu “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?

3. Qua văn bản chứa đoạn trích trên, em thấy tác giả-  xưng “trẫm”- là người như thế nào?

4. Tác giả bài viết là một vị vua anh minh, yêu nước, bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:- Thằng kia!...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:

- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

 

(1) 

Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà vẫn giữ được nghĩa cơ bản của câu?

 

(2) 

Nhận xét vế sự thay đổi sắc thái biểu cảm (của các câu đã thay đổi đó) so với câu in đậm trong đoạn trích.

0
5 tháng 9 2021

Câu 1: a. Những điều gợi cảm xúc cho nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên là:

    - Thời gian: Cuối thu

    - Không gian: Lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc

    b. Những kỉ niệm về buổi tựu trường được nhà văn diễn tả theo trình tự thời gian:

    - Từ hiện tại, nhìn cảnh sắc mùa thu và hình ảnh các em nhỏ rụt rè trong buổi tựu trường đầu tiên nhớ về quá khứ.

    - Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về kỉ niệm cùng mẹ trên con đường tới trường

    - Nhân vật “tôi nhớ lại những ấn tượng về ngôi trường mới trong ngày khai giảng.

    - Diễn biến cảm xúc từ lo âu, hồi hộp đến thân thuộc của “tôi” khi bước chân vào lớp học.

Câu 3: a. Thái độ cử chỉ của những người xung quanh:

    - Người mẹ và các phụ huynh: Chuẩn bị quần áo, đồ dùng học tập chu đáo cho con, cùng con tới trường, ở bên động viên, vỗ về con, lưu luyến nhìn con bước vào lớp.

    - Ông đốc: Gọi học sinh mới vào lớp, hiền từ bảo ban, căn dặn, cảm thông, nhẫn nại.

    - Thầy giáo: Tươi cười đón chào học sinh.

    b. Nhận xét: Thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc đặc biệt đối với con em của mình.

             ~ Hc tốt!!!

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi             "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
             "Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
                                (Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)
a) Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn.
b) Luận điểm được trình bày trong đoann văn trên là gì ? Tâc giả sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm đó? Tác dụng của yếu tố đó là gì?

Bài 2: Em hiểu về nhan đề bài thơi '' Khi con tu hú '' của Tố Hữu như thế nào ?

0