Bài 6. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

=>DH=CK

b: DH=CK

mà DH=9

nên CK=9

ΔAHD vuông tại H

=>\(AH^2+HD^2=AD^2\)

=>\(AH^2=15^2-9^2=144\)

=>AH=12

Xét tứ giác ABKH có

AH//BK

AH=BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\) và AB=AH

nên ABKH là hình vuông

=>AB=AH=HK=12

DC=DH+HK+KC

=12+9+9

=30

1) Vì AH\(\perp\)DC 

BK\(\perp\)DC 

=> AH//BK 

Mà BAH + AHK = 180° ( trong cùng phía) 

=> BAH = 90° 

Mà ABK + BKH = 180° ( trong cùng phía) 

=> ABK = 90° 

Mà BAH = AHK = 90° 

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

=> AB//HK 

=> ABKH là hình thang cân 

=> ABKH là hình thang cân 

=> AB = HK , AH = BK

b) Vì ABCD là hình thang cân 

=> AD = BC 

=> ADC = BCD 

Xét ∆ vuông AHD và ∆ vuông BKC ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

=> ∆AHD = ∆BKC (ch-gn)

Mà DH = KC ( tương ứng) 

c) Ta có : 

DH + HK + KC = DC

Mà HK = AB 

=> DH + AB + KC = DC

DH + KC = DC - AB 

Mà DH = KC 

=> DH = \(\frac{1}{2}\)( CD - AB )

thêm hình cho bài nó hoàn chỉnh :))

A B D C H K

5 tháng 10 2019

A B D H K C

Xét hình thang cân ABCD ( AB // CD )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{D}=\widehat{C}\\AD=BC\end{cases}\left(t/c\right)}\)

Xét \(\Delta ADH=\Delta BCK\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHD}=\widehat{BKC}\left(=90^o\right)\\AD=BC\left(cmt\right)\\\widehat{D}=\widehat{C}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta BCK\)  ( ch - gn )

\(\Rightarrow AH=BK\) ( 2 cạnh tương ứng )
 b) Vì \(\Delta ADH=\Delta BCK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow DK=CK\) ( 2 cạnh tương ứng )

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 1 2020

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) cóA D = 3. Tính các góc của hình thang cân.3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.a) Chứng minh DH = .2CD AB −b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cânABCD.4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có0 A B = = 60, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tínhđộ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD...
Đọc tiếp

2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có
A D = 3
. Tính các góc của hình thang cân.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = .
2
CD AB −

b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân
ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có

0 A B = = 60

, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính

độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác.
Chứng minh BCDE là hình thang cân.
6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minh
BCHK là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tií Mx song song với AC cắt AB
tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;
b) AM là đường trung trực của EF.
8. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho
AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) EM song song vói DC;
b) I là trung điểm của AM;

Giúp em với ạ

 

2

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân