K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

a) Ở vị trí 1 thì được truyền nhiệt bằng đối lưu còn ở vị trí 2 thì truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

b) Ở vị trí 1 sẽ nóng hơn vì trong không khí thì phương trức truyền nhiệt bằng đối lưu sẽ được tốt hơn còn bức xạ nhiệt chỉ được dùng trong môi trường chân không và không có tác dụng nhiều trong không khí

27 tháng 8 2016

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

27 tháng 8 2016

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

30 tháng 7 2016

Tổng vận tốc của hai nguười là :

12,5 + 25 = 37,5 (km/giờ)

a) Thời gian 2 người gặp nhau là : 

37,5 : 100 = 0,375 (giờ) 

b) Vị trị gặp nhau cách A = Quãng đường người thứ nhất đi được:

Vị trí đó cách A :

25 . 0,375 = 9,375 (km)

 

 

 

 

30 tháng 7 2016

a)ta có:
S1+S2=75

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=75\)

\(\Leftrightarrow25t_1+12,5t_2=75\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow37,5t=75\Rightarrow t=2h\)

b)ta có:

S1=25t=50km

vậy vị trí gặp nhau cách A 50km

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

đề kiểm tra dài quá không làm hết đc, ai giúp vớiCâu 1:Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?          A. Bóng đèn pin đang sáng.                                                     C. Bóng đèn ống thông dụng.           B. Một đèn...
Đọc tiếp

đề kiểm tra dài quá không làm hết đc, ai giúp với

Câu 1:Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?

          A. Bóng đèn pin đang sáng.                                                     C. Bóng đèn ống thông dụng.

          B. Một đèn LED.                                                                      D. Một ngôi sao.

 

Câu 2:  Trong thực tế người ta làm quay rô to của máy phát điện xoay chiều  quay bằng các cách nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất trong các câu trả lời sau:

A. Dùng động cơ nổ.                         B. Dùng tua bin nước. 

C.  Dùng cánh quạt gió.                              D.Các cách A, B, C đều đúng.

 

Câu 3: Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng ?

            A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. 

            B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.

            C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.

            D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.

 

Câu 4: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220 V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quay ngược lại và chỉ - 220V.   B. Quay trở về số 0    C. Dao động liên tục.   D. Vẫn chỉ giá trị cũ.

 

Câu 5: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

            A. Tăng 2 lần.                B. Giảm 2 lần.             C. Tăng 4 lần.              D. Giảm 4 lần.           

 

 Câu 6: Chọn câu đúng.

              A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.       

              B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.

              C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen.

              D. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng vẫn thấy màu xanh.

 

 II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:2 điểm

Câu 7: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là..................................và..........................

Câu 8:Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được....................

Câu 9: Vật màu trắng có khả năng ....................................tất cả các ánh sáng màu.

 

 

 

III. Phần tự luận: ( 5 điểm)

 

Câu 10: 1 điểm . Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.

a) Nếu trộn chùm sáng màu vàng với chùm sáng màu lam một cách thích hợp thì

1. chiếu chùm sáng cần phân tích qua một lăng kính, chiếu chùm sáng vào mặt ghi của đĩa CD...

b) Phân tích một chùm sáng là

2. cho hai chùm sáng đó gặp nhau.

c) Trộn hai chùm sáng với nhau là

3. ta có thể được chùm sáng màu lục.

d)Có nhiều cách phân tích một chùm sáng như:

4. tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng màu khác nhau.

 

Câu 8:(1,5đ) Cuộn sơ cấp của máy biến thế có n1 = 2500 vòng, cuộn thứ cấp có n­2 = 500 vòng . Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1= 1100 V.

a)     Máy biến thế này là máy tăng thế hay hạ thế?

b)    Máy này được đặt ở đầu hay cuối đường dây tải điện?

c)     Ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?

 

Câu 9:(2,5 đ) Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ  có tiêu cự 20 cm. Biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên chục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30 cm.

a)     Vẽ ảnh của vật qua thấu kính( tỉ lệ tùy chọn)?

b)    Nêu đặc điểm của ảnh?

c)     Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?

d)    Tính chiều cao của ảnh?

thêm vài câu nữa.

 

Câu 1:  Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.(2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão và cách khắc phục.(2 điểm)

Câu 3: (3 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 200kV.

a.     Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?

b.     Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 50W. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ?

 

 

 

7
11 tháng 7 2016

 

Câu 1:B

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:D

Câu 6:C

11 tháng 7 2016

Câu 7: thể thủy tinh, màng lưới.

Câu 8:ánh sang trắng.

Câu 9:tán xạ.

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.        b. Khi cường...
Đọc tiếp

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.

       b. Khi cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1,5A, ampe kế A1 chỉ 0,5A, số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Nếu nguồn điện có hiệu điện thế là 1,5V thì vôn kế chỉ bao nhiêu?

       c. Nếu các đèn trên có hiệu điện thế định mức là 3V, khi hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện trên thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao?

0
24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

7 tháng 7 2017

Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điếm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

a. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điếm O giảm dần. Vì vậy tia nước dịch dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điếm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thanh bình xuống đáy bình.

b. Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A' đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đối, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.

7 tháng 7 2017

Trả lời Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điếm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. a. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điếm O giảm dần. Vì vậy tia nước dịch dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điếm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thanh bình xuống đáy bình. b. Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A' đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đối, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.

Bài viết : http://loptruong.com/giai-bai-tap-ap-suat-chat-long-binh-thong-nhau-34-1920.html