Bài 2. Đọc  văn bản sau và  thực  hiện yêu cầu bên dưới: 

 ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Đọc  văn bản sau và  thực  hiện yêu cầu bên dưới: 

                              MUỐI TO, MUỐI BÉ

             Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-         Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt:

-         Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!

      Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…

            Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó.

            Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí  hửng kể:               - Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…

-         Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan…   

                                                            (Theo Truyện cổ tích chọn lọc)

 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

           Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại”còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?

           Câu 3. Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To như thế nào? 

           Câu 5. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? (Chia sẻ bằng đoạn văn khoảng 5- 7 dòng) 

2
4 tháng 3 2022

1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

2. Phân tích được cấu trúc ngữ pháp của câu văn đã cho. Mỗi thành phần được 0,25 điểm.

   Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.

    CN           VN                 CN                        VN

3.  - Muối To cho rằng việc hòa tan vào đại dương là “ dai” vì sẽ đánh mất mình, sẽ bị biến mất, không còn giữ được những cái của riêng mình nữa.

- Muối Bé cho là “ tuyệt lắm” vì khi hòa vào biển, nó được hóa thân, được cống hiến sức mình cho trái Đất…

4. Vào mùa thu hoạch, muối To bị gạt ra ngoài, bị xếp vào loại phế phẩm.

5. Ý nghĩa biểu tượng của mỗi hình ảnh:

- Muối To: Hình ảnh của con người sống ích kỉ, chỉ khư khư giữ lấy giá trị riêng của mình.

- Muối Bé: Hình ảnh của con người biết cống hiến, biết dâng cho đời những điều đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời mình.

15 tháng 3 2022

1a6 ftrrttrrtttttttttttttttttttttttttttttttttt

Bài 2. Đọc  văn bản sau và  thực  hiện yêu cầu bên dưới:  MUỐI TO, MUỐI BÉ             Hạt muối Bé nói với hạt muối To:-         Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt:-         Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!      Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc  văn bản sau và  thực  hiện yêu cầu bên dưới: 

MUỐI TO, MUỐI BÉ

             Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-         Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt:

-         Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!

      Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…

            Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó.

            Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí  hửng kể:               - Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…

-         Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan…   

                                                            (Theo Truyện cổ tích chọn lọc)

 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

           Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại”còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?

           Câu 3. Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To như thế nào? 

           Câu 5. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? (Chia sẻ bằng đoạn văn khoảng 5- 7 dòng) 

1
4 tháng 3 2022

1,  Phương thức biểu đạt chính là tự sự .

2, Vì muối To sợ mình biến mất, sẽ không còn là chính bản thân mình.

`-` Muối Nhỏ thấy là tuyệt lắm vì  "khi hòa tan trong nước biển, nó được bay lên trời, sau đó thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi"

3,  Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To : bị gạt ra ngoài và xếp vào loại phế phẩm, lăn lóc khắp xó chợ, bị ném vào nồi nấu cám, và sau đó khi người ta rửa máng heo thì bị vứt ra đường mặc cho bị người khác chà đạp.

5, Tham khảo:

Câu chuyện nói về những con người ích kỉ, chỉ khư khư nghĩ cho mình. câu chuyện cũng nêu lên bài học rằng: cần cống hiến, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để mình trở nên có ích và tỏa sáng.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầuMUỐI TO, MUỐI BÉHạt muối Bé nói với hạt muối To: Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.    Muối To trố mắt:Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

MUỐI TO, MUỐI BÉ

Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

 Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

 Muối To trố mắt:

Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Mùa thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm ; còn những hạt muốitinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp,bày bán trong các cửa hàng thực phẩm…    

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó.   Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí  hửng kể: 

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi…. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

 Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan…             (Nguồn Internet )

 Câu 2.(1,0 điểm) Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại” còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?

Câu 3.(1,0 điểm) Cuộc đời của muối To và muối Bé diễn ra như thế nào trước sự lựa chọn của mình ?

Câu 4 .(1,0 điểm) Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên ?

lm nhanh giúp mk đc ko mk sắp phải nộp r            

1

Tham khảo 

Câu 2 :

– Muối to cho việc đấy là “dại” vì nó nghĩ việc hòa mình vào đại dương là đánh mất mình.

– Muối bé cho việc đấy là “tuyệt lắm” vì khi hòa ra đại dương nó được bay lên trời, sau đó thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi.

Câu 4: 

 Ý nghĩa biểu tượng của mỗi hình ảnh:

- Muối To: Hình ảnh của con người sống ích kỉ, chỉ khư khư giữ lấy giá trị riêng của mình.

- Muối Bé: Hình ảnh của con người biết cống hiến, biết dâng cho đời những điều đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời mình

 

1 tháng 5 2022

thế câu 3 đâu bn

MUỐI TO, MUỐI BÉ    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.     Muối To trố mắt:-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                   Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo...
Đọc tiếp

MUỐI TO, MUỐI BÉ

    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

  Muối To trố mắt:

-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                   Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…    

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó.   Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí  hửng kể: 

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

 Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… 

                                                            (Theo Truyện cổ tích chọn lọc)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại”còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?

Câu 3. Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To như thế nào?

Câu 5. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? (Chia sẻ bằng đoạn văn khoảng 5- 7 dòng)

1
14 tháng 3 2022

Câu 1. Văn bản trên được kể bằng ngôi thứ ba, phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là tự sự.

Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, muối to cho đó là “dại” vì muối to sợ đánh mất chính mình, còn muối bé thấy “tuyệt vời” vì nó cho rằng như vậy là được cống hiến, được chia sẻ, được khám phá thế giới…

Câu 3. Khi vào mùa thu hoạch, số phận của muối to là nó bị gạt ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm.

Câu 5. Trong câu chuyện trên hạt muối to biểu tượng cho những người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình… Còn muối nhỏ tượng trưng cho những tấm lòng nhân hậu, sẵn sàng cho đi, sẻ chia với những người khác, cống hiến….

Bài 3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:MUỐI TO, MUỐI BÉ    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.    Muối To trố mắt:Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                   Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

MUỐI TO, MUỐI BÉ

    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

  Muối To trố mắt:

Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                   Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí  hửng kể: 

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

 Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… 

                                                                                   (Theo Truyện cổ tích chọn lọc)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

 

Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là “dại”còn muối Bé lại thấy là “tuyệt lắm”?

 

Câu 3. Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To như thế nào?

 

Câu 4. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? (Chia sẻ bằng đoạn văn khoảng khoảng 7 dòng)

câu chuyện nói về những con người ích kỉ, chỉ khư khư nghĩ cho mình. câu chuyện cũng nêu lên bài học rằng: cần cống hiến, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để mình trở nên có ích và tỏa sáng

0
                                Muối to, Muối bé    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.    Muối To trố mắt:-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                     Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên...
Đọc tiếp

                                Muối to, Muối bé

    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

  Muối To trố mắt:

-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                  

  Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…    

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó.   Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To.

 Muối Bé hí  hửng kể: 

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

 Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… 

Câu 9: Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên?

Câu 10:Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (Viết câu trả lời từ 3 - 5 câu văn.

0
Bài 1: Giải nghĩa các từ in đậm trong văn bản sau:MUỐI TO, MUỐI BÉ    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.     Muối To trố mắt:-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                   Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan....
Đọc tiếp

Bài 1: Giải nghĩa các từ in đậm trong văn bản sau:

MUỐI TO, MUỐI BÉ

    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

  Muối To trố mắt:

-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                  

Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…    

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: 

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… 

Bài 2: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

-         An cư lạc nghiệp

-         Tóc bạc da mồi

-         Gạn đục khơi trong

-         Nghi gia nghi thất

-         Bách chiến bách thắng

-         Tứ cố vô thân

-         Bán tín, bán nghi

15
1 tháng 3 2022

Bài 1: Giải nghĩa các từ in đậm trong văn bản sau:

MUỐI TO, MUỐI BÉ

    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

  Muối To trố mắt:

+là giương to mắt ra, ở đây là chỉ sự ngạc nhiên

-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                  

Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp… 

+Co quắp là co gập lại, thu nhỏ.

Ngạo nghễ là coi thường, ngạo mạn, bất chấp tất cả mà không một chút sợ hãi

Phế phẩm là những đồ không dùng như đồng nát, ve chai,..   

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: 

+Lăn lóc là vùi đầu hay đam mê dành gần hết thời gian vào một việc gì đó

Ê chề là sự chán nản, khổ sở về tinh thần

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… 

Chu du là đi du lịch hay tham hiểm phiêu bạt

Tham khảo:

Bài 2: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

-         An cư lạc nghiệp: Câu tục ngữ có hai vế, “an cư” và “lạc nghiệp”, trong đó “an cư” ở đây ý chỉ sự yên ổn, có một nơi ở ổn định, thuận lợi mà không phải lo nghĩ nhiều, còn “lạc nghiệp” tức là những niềm vui, thành công, phát triển trong công việc, sự nghiệp.

-         Tóc bạc da mồi: ng (Da mồi là da người già có lốm đốm đen như vẩy đồi mồi) Tả người già cả: Mới ngày nào còn thơ ngây mà nay đã tóc bạc da mồi.

-         Gạn đục khơi trong: Loại bỏ cái xấu để giữ lại cái tốt.

-         Nghi gia nghi thất: ý nói nên cửa nên nhà, thành vợ thành chồng, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

-         Bách chiến bách thắng: Luôn luôn chiến thắng, luôn luôn thành công.

-         Tứ cố vô thân: Thành ngữ (Nghĩa đen) ngoái nhìn bốn phía không có người thân. (Nghĩa bóng) đơn độc, không có ai là người thân thích.

-         Bán tín, bán nghi: là nửa tin nửa nghi ngờ vào một điều gì đó mà chưa hoàn toàn chắc chắn

2 tháng 3 2022

Bài 1: Giải nghĩa các từ in đậm trong văn bản sau:

MUỐI TO, MUỐI BÉ

    Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

-       Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.  

  Muối To trố mắt:

+là giương to mắt ra, ở đây là chỉ sự ngạc nhiên

-       Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!                  

Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp… 

+Co quắp là co gập lại, thu nhỏ.

Ngạo nghễ là coi thường, ngạo mạn, bất chấp tất cả mà không một chút sợ hãi

Phế phẩm là những đồ không dùng như đồng nát, ve chai,..   

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: 

+Lăn lóc là vùi đầu hay đam mê dành gần hết thời gian vào một việc gì đó

Ê chề là sự chán nản, khổ sở về tinh thần

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…   

Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… 

Chu du là đi du lịch hay tham hiểm phiêu bạt

Tham khảo:

Bài 2: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

-         An cư lạc nghiệp: Câu tục ngữ có hai vế, “an cư” và “lạc nghiệp”, trong đó “an cư” ở đây ý chỉ sự yên ổn, có một nơi ở ổn định, thuận lợi mà không phải lo nghĩ nhiều, còn “lạc nghiệp” tức là những niềm vui, thành công, phát triển trong công việc, sự nghiệp.

-         Tóc bạc da mồi: ng (Da mồi là da người già có lốm đốm đen như vẩy đồi mồi) Tả người già cả: Mới ngày nào còn thơ ngây mà nay đã tóc bạc da mồi.

-         Gạn đục khơi trong: Loại bỏ cái xấu để giữ lại cái tốt.

-         Nghi gia nghi thất: ý nói nên cửa nên nhà, thành vợ thành chồng, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.

-         Bách chiến bách thắng: Luôn luôn chiến thắng, luôn luôn thành công.

-         Tứ cố vô thân: Thành ngữ (Nghĩa đen) ngoái nhìn bốn phía không có người thân. (Nghĩa bóng) đơn độc, không có ai là người thân thích.

-         Bán tín, bán nghi: là nửa tin nửa nghi ngờ vào một điều gì đó mà chưa hoàn toàn chắc chắn

Chàng trai gặp cô gái ở một buổi tiệc. Cô rất xinh đẹp, quyến rũ và đến hơn nửa số người trong buổi tiệc đều để ý đến cô. Trong khi chàng trai chỉ là một người rất bình thường, không ai buồn nhìn tới. Cuối cùng, khi buổi tiệc gần kết thúc, chàng trai ngượng ngịu mời cô gái uống cà phê với mình. Cô gái rất ngạc nhiên, nhưng vì lời mời quá lịch sự nên cô đồng ý. Họ ngồi...
Đọc tiếp

Chàng trai gặp cô gái ở một buổi tiệc. Cô rất xinh đẹp, quyến rũ và đến hơn nửa số người trong buổi tiệc đều để ý đến cô. Trong khi chàng trai chỉ là một người rất bình thường, không ai buồn nhìn tới. Cuối cùng, khi buổi tiệc gần kết thúc, chàng trai ngượng ngịu mời cô gái uống cà phê với mình. Cô gái rất ngạc nhiên, nhưng vì lời mời quá lịch sự nên cô đồng ý. Họ ngồi ở một chiếc bàn nhỏ trong góc phòng tiệc, nhưng chàng trai quá lo lắng, mãi không nói được lời nào, làm cho cô gái cũng cảm thấy bất tiện.

Bỗng nhiên, chàng trai gọi người phục vụ:

- Xin cho tôi ít muối để tôi cho vào cà phê!

Mọi người xung quanh đều hết sức ngạc nhiên và nhìn chăm chăm vào chàng trai! Chàng trai đỏ mặt, nhưng vẫn múc một thìa muối cho vào cốc cà phê và uống.

Cô gái tò mò:

- Sao anh có sở thích kỳ quặc thế?

- Khi tôi còn nhỏ, tôi sống gần biển - Chàng trai giải thích - Khi chơi ở biển, tôi có thể cảm thấy vị mặn của nước, giống như cà phê cho muối vào vậy! Nên bây giờ, mỗi khi tôi uống cà phê với muối, tôi lại nhớ tới tuổi thơ và quê hương của mình.

Cô gái thực sự cảm động. Một người đàn ông yêu nơi mình sinh ra thì chắc chắn sẽ yêu gia đình và có trách nhiệm với gia đình của mình. Nên cô gái cởi mở hơn, về nơi cô sinh ra, về gia đình... Trước khi ra về, họ hẹn nhau một buổi gặp tiếp theo...

Qua những lần gặp gỡ, cô gái thấy chàng trai quả là một người lý tưởng: rất tốt bụng, biết quan tâm... Và cô đã tìm được người đàn ông của mình nhờ cốc cà phê muối.

Câu chuyện đến đây vẫn là có hậu, vì "công chúa" đã tìm được "hoàng tử", và họ cưới nhau, sống hạnh phúc.

Mỗi buổi sáng, cô gái đều pha cho chàng trai - nay đã là chồng cô - một cốc cà phê với một thìa muối. Và cô biết rằng chồng cô rất thích như vậy. Suốt 50 năm, kể từ ngày họ cưới nhau, bao giờ người chồng cũng uống cốc cà phê muối và cảm ơn vợ đã pha cho mình cốc cà phê ngon đến thế.

Sau 50 năm, người chồng bị bệnh và qua đời, để lại cho người vợ một bức thư:

- "Gửi vợ của anh,

Xin em hãy tha thứ cho lời nói dối suốt cả cuộc đời của anh. Đó là lời nói dối duy nhất - về cốc cà phê muối. Em có nhớ lần đầu tiên anh mời em uống cà phê không? Lúc đó anh đã quá lo lắng, anh định hỏi xin ít đường, nhưng anh lại nói nhầm thành muối. Anh cũng quá lúng túng nên không thể thay đổi được, đành phải tiếp tục lấy muối cho vào cốc cà phê và bịa ra câu chuyện về tuổi thơ ở gần biển để được nói chuyện với em. Anh đã định nói thật với em rất nhiều lần, nhưng rồi anh sợ em sẽ không tha thứ cho anh. Và anh đã tự hứa với mình sẽ không bao giờ nói dối một lời nào nữa, để chuộc lại lời nói dối ban đầu.

Bây giờ anh đã đi thật xa rồi, nên anh sẽ nói sự thật với em. Anh không thích cà phê muối, nhưng mỗi sáng được uống cốc cà phê muối từ ngày cưới em, anh chưa bao giờ cảm thấy tiếc vì anh đã phải uống cả. Nếu anh có thể làm lại từ đầu, anh vẫn sẽ làm như thế để có thể được em, và anh sẽ uống cà phê muối suốt cả cuộc đời."

Khi người vợ đọc xong lá thư cũng là khi lá thư trong tay bà ướt đẫm nước mắt. Nếu bạn hỏi người vợ rằng: "Cà phê muối vị thế nào?", chắc chắn bà sẽ trả lời: "Ngọt lắm".

5
9 tháng 11 2016

Sao bài này hay và cảm động quá zậy!!mk khóc mất!!!!

9 tháng 11 2016

ban suu tam hay la tu viet the

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢOBT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng,...
Đọc tiếp

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?

     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

    Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]

   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”

                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?

Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?

Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

0
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng...
Đọc tiếp

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?
Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.


Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."

(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

mn ơi giúp mik với ạ

2
28 tháng 1 2022

Đọc đoạn văn sau:
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)

Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?

Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?

Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.

Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?

Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)

Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.


Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."

(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

28 tháng 1 2022

mn ơi giúp mik vs ạ T-T