Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Văn bản trên được kể bằng ngôi thứ ba, phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là tự sự.
Câu 2. Trước việc hòa tan vào đại dương, muối to cho đó là “dại” vì muối to sợ đánh mất chính mình, còn muối bé thấy “tuyệt vời” vì nó cho rằng như vậy là được cống hiến, được chia sẻ, được khám phá thế giới…
Câu 3. Khi vào mùa thu hoạch, số phận của muối to là nó bị gạt ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm.
Câu 5. Trong câu chuyện trên hạt muối to biểu tượng cho những người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình… Còn muối nhỏ tượng trưng cho những tấm lòng nhân hậu, sẵn sàng cho đi, sẻ chia với những người khác, cống hiến….
Tham khảo
Câu 2 :
– Muối to cho việc đấy là “dại” vì nó nghĩ việc hòa mình vào đại dương là đánh mất mình.
– Muối bé cho việc đấy là “tuyệt lắm” vì khi hòa ra đại dương nó được bay lên trời, sau đó thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi.
Câu 4:
Ý nghĩa biểu tượng của mỗi hình ảnh:
- Muối To: Hình ảnh của con người sống ích kỉ, chỉ khư khư giữ lấy giá trị riêng của mình.
- Muối Bé: Hình ảnh của con người biết cống hiến, biết dâng cho đời những điều đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời mình
1, Phương thức biểu đạt chính là tự sự .
2, Vì muối To sợ mình biến mất, sẽ không còn là chính bản thân mình.
`-` Muối Nhỏ thấy là tuyệt lắm vì "khi hòa tan trong nước biển, nó được bay lên trời, sau đó thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi"
3, Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To : bị gạt ra ngoài và xếp vào loại phế phẩm, lăn lóc khắp xó chợ, bị ném vào nồi nấu cám, và sau đó khi người ta rửa máng heo thì bị vứt ra đường mặc cho bị người khác chà đạp.
5, Tham khảo:
Câu chuyện nói về những con người ích kỉ, chỉ khư khư nghĩ cho mình. câu chuyện cũng nêu lên bài học rằng: cần cống hiến, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để mình trở nên có ích và tỏa sáng.
trường mk thì cô thay cho r thì ko bị sao
Mak lp mk quay cóp mak bắt đc thì chỉ đưa cô giáo chủ nhiệm xử lí
đó là theo trường mk còn trường của có bn mk ko biết
ý kiến riêng của mk
hok tốt
HỎI MỘ CHÚT THÔI< LO QUÁ
Mình quay bài trong h công nghệ 15 p hút .được cô giáo tha cho em rồi không có ghi trong sổ đầu bài vẫn h tốt + chú í . nhưng thằng lớp phó + con lớp trưởng nó ghi rồi ( thứ bảy này sinh hoạt, tụi nó mang lên cho chị liên đội trường ) phải làm sao ??
Nếu không bị ghi trong sổ đầu bài thì có bị đứng lên trước cờ hay không hay chỉ bị đọc trong chỗ phê bình?? còn hạ hạnh kiểm là đương nhiên
có lúc cô thu sổ bọn mình xong thứ hai trả , còn lúc cô không thu cô ghi cái gì vào quyển gì ấy xong gấp và. cho em hỏi đó là qyển quái gì vậy>>>> ?????
riêng chuyện đứng lên trước cờ tui sợ lém , theo mọi người thì cóa bị đứng ;ên trước cờ không hay chỉ ghi sổ đầu bài mới đứng lên trước cờ ?? em nhớ không nhầm thì khoảng 2 tuần trước có con bên lớp khác quay bài địa lí 1 tiết bị cô bắt được + ghi SỔ ĐẦU BÀI ??
mọi người cho em í kiến ?? cô tha lỗi rồi nhưng bọn lớp phó lớp trướng vẫn cứ ghi ( # cii này không phải chủ nhiệm , cô tha lỗi í # ) nhưng không bị ghi sổ đầu bài thì thứ hai tuần sau có bị đứng lên trước cờ khồng? cái con kiển tra địa lí í nó bị đứng lên trước cờ nhưng bị ghi sổ đầu bài
trường em nghiêm lắm , với lại quay bài là 1 tội rất nặng . Theo mọi người, tui kiểm tra 15 phút công nghệ nhưng cô tha lỗi cho và không ghi trong sổ đầu bài thì có bị đứng lên trước cờ không?? ?
mội nười cho em í kiến nhé ! em không muốn mọi chuyện xày ra như vậy , chỉ bị phe bình trong lớp thôi là em vui lắm rồi . mọi người cho em í kiến nhaaa! em mới lớp 6 không biết ghì nhiều
Câu 1.
VB: Buổi học cuối cùng
TG: An-phông-xơ Đô-đê
Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
Câu 2.
Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
Câu 3.
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 4.
việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..
chúc bạn học tốt
Bài 1: Giải nghĩa các từ in đậm trong văn bản sau:
MUỐI TO, MUỐI BÉ
Hạt muối Bé nói với hạt muối To:
- Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.
Muối To trố mắt:
+là giương to mắt ra, ở đây là chỉ sự ngạc nhiên
- Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!
Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…
+Co quắp là co gập lại, thu nhỏ.
Ngạo nghễ là coi thường, ngạo mạn, bất chấp tất cả mà không một chút sợ hãi
Phế phẩm là những đồ không dùng như đồng nát, ve chai,..
Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể:
+Lăn lóc là vùi đầu hay đam mê dành gần hết thời gian vào một việc gì đó
Ê chề là sự chán nản, khổ sở về tinh thần
- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…
Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan…
Chu du là đi du lịch hay tham hiểm phiêu bạt
Tham khảo:
Bài 2: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
- An cư lạc nghiệp: Câu tục ngữ có hai vế, “an cư” và “lạc nghiệp”, trong đó “an cư” ở đây ý chỉ sự yên ổn, có một nơi ở ổn định, thuận lợi mà không phải lo nghĩ nhiều, còn “lạc nghiệp” tức là những niềm vui, thành công, phát triển trong công việc, sự nghiệp.
- Tóc bạc da mồi: ng (Da mồi là da người già có lốm đốm đen như vẩy đồi mồi) Tả người già cả: Mới ngày nào còn thơ ngây mà nay đã tóc bạc da mồi.
- Gạn đục khơi trong: Loại bỏ cái xấu để giữ lại cái tốt.
- Nghi gia nghi thất: ý nói nên cửa nên nhà, thành vợ thành chồng, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.
- Bách chiến bách thắng: Luôn luôn chiến thắng, luôn luôn thành công.
- Tứ cố vô thân: Thành ngữ (Nghĩa đen) ngoái nhìn bốn phía không có người thân. (Nghĩa bóng) đơn độc, không có ai là người thân thích.
- Bán tín, bán nghi: là nửa tin nửa nghi ngờ vào một điều gì đó mà chưa hoàn toàn chắc chắn
Bài 1: Giải nghĩa các từ in đậm trong văn bản sau:
MUỐI TO, MUỐI BÉ
Hạt muối Bé nói với hạt muối To:
- Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.
Muối To trố mắt:
+là giương to mắt ra, ở đây là chỉ sự ngạc nhiên
- Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên!
Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp…
+Co quắp là co gập lại, thu nhỏ.
Ngạo nghễ là coi thường, ngạo mạn, bất chấp tất cả mà không một chút sợ hãi
Phế phẩm là những đồ không dùng như đồng nát, ve chai,..
Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể:
+Lăn lóc là vùi đầu hay đam mê dành gần hết thời gian vào một việc gì đó
Ê chề là sự chán nản, khổ sở về tinh thần
- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác…
Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan…
Chu du là đi du lịch hay tham hiểm phiêu bạt
Tham khảo:
Bài 2: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
- An cư lạc nghiệp: Câu tục ngữ có hai vế, “an cư” và “lạc nghiệp”, trong đó “an cư” ở đây ý chỉ sự yên ổn, có một nơi ở ổn định, thuận lợi mà không phải lo nghĩ nhiều, còn “lạc nghiệp” tức là những niềm vui, thành công, phát triển trong công việc, sự nghiệp.
- Tóc bạc da mồi: ng (Da mồi là da người già có lốm đốm đen như vẩy đồi mồi) Tả người già cả: Mới ngày nào còn thơ ngây mà nay đã tóc bạc da mồi.
- Gạn đục khơi trong: Loại bỏ cái xấu để giữ lại cái tốt.
- Nghi gia nghi thất: ý nói nên cửa nên nhà, thành vợ thành chồng, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.
- Bách chiến bách thắng: Luôn luôn chiến thắng, luôn luôn thành công.
- Tứ cố vô thân: Thành ngữ (Nghĩa đen) ngoái nhìn bốn phía không có người thân. (Nghĩa bóng) đơn độc, không có ai là người thân thích.
- Bán tín, bán nghi: là nửa tin nửa nghi ngờ vào một điều gì đó mà chưa hoàn toàn chắc chắn