Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
nCO2=1,68/22,4=0,075mol. Theo pt nCO2=n muối=0,075mol => CM K2CO3= 0,075/0,25=0,3M.
Đáp án : 0,3M
pt : CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O
nCO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\) ( mol )
Theo pt : nK2CO3= nCO2 = 0,075
250ml = 0,25l
=> CMK2CO3 = \(\frac{0,075}{0,25}=0,3M\)
Bài 1 :
\(C_{\%}=\dfrac{10}{10+40}.100\%=20\%\)
Bài 2 :
\(C\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{dd}}.100\%=>m_{ctNaOH}=\dfrac{15.200}{100}=30\left(g\right)\)
Bài 1:
mdd = mdm + mct = 40+10=50 gam
C% = (mct.100): mdd
= (10.100) : 50
= 20%
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{9,9161}{24,79}\approx0,4\left(mol\right)\\ b,m_{Fe}\approx0,4.56\approx22,4\left(g\right)\\ c,n_{HCl}\approx0,4.2\approx0,8\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}\approx\dfrac{0,8}{0,25}\approx3,2\left(M\right)\)
1 .
\(nFe=11,2\div56=0,2\left(mol\right)\)
\(nAi=\frac{m}{27}\)\(\left(mol\right)\)
Khi them Fe vao coc dung dd HCl ( coc A ) co phan ung :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo dinh luat bao toan nang luong , khoi luong coc dung HCl tang them :
\(2Al+3H_2SO_4\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
- Khi cho m gam vao Al vao coc B , coc B tang them m \(\frac{3.m}{27.2}\)
- De can thang bang khoi luong o coc dung H2SO4 , cung phai tang them 10,8 g . co
\(m=12,15\left(g\right)\)
Bài giải:
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)