K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

a)\(n_{Cu}=0,2\left(mol\right);n_S=0,2\left(mol\right);n_O=0,8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=1:1:4\rightarrow\left(CuSO4\right)n\)

\(160n=160\Leftrightarrow n=1\rightarrow\) CT của chất đó là CuSO4

b) \(n_{CO2}=0,2\left(mol\right),n_C==0,2;n_{H2O}=0,2\rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_C:n_H=1:2\rightarrow\left(CH_2\right)n\)

\(14n=28\Leftrightarrow n=2\rightarrow C_2H_4\)

18 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nhiều nhé !!!

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

2 tháng 8 2016

gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz

 ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4

=> công thức a là CuSO4

2 tháng 8 2016

có mỗi câu a) thui hả?

 

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

2 tháng 12 2016

CH2

2 tháng 12 2016

tính số mol của C và H la ra

 

11 tháng 8 2016

a)

nO2=8.96/22,4=0.4 mol

---->mO2=0.4*32=12.8g

nCO2=4.48/22.4=0.2 mol

---->mCO2=0.2*44=8.8g

   Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA+mO2=mCO2+mH2O

---->mA=mCO2+mH2O-mO2=8.8+7.2-12.8=3.2g

 b) Gọi CTPT của A là CxHy

        4CxHy + (4x+y)O2-----> 4xCO2 + 2yH2O

Ta có:

dMA/MHe=(12x+y)/4=4

---->MA=12x+y=16(1)

nCxHy=1/x*nCO2=0.2/x=3.2/16=0.2mol(2)

-----> x=1 ; y=4

     Vậy CTPT của A là CH4

Bài 1: Hãy tính : - Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc) - Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử H2 Bài 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc) - Có bao nhiêu mol oxi? - Có bao nhiêu phân tử khí oxi? - Có khối lượng bao nhiêu gam? - Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử có trong 3,2 g khí oxi Bài 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2 - Tính thể...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy tính :

- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)

- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử H2

Bài 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)

- Có bao nhiêu mol oxi?

- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?

- Có khối lượng bao nhiêu gam?

- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử có trong 3,2 g khí oxi

Bài 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2

- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc

- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên

Bài 4: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hỗn hợp chất: NaNO3 ; K2CO3; Al(OH)3 ; SO2; SO3; Fe2O3

Bài 5: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S= 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342. Viết CTHH dưới dạng

Alx(SO4)y . Xác định CTHH.

Bài 6: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X=43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O.

Bài 7: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với khí hirdro là 8,5. Hãy xác định CTHH của X biết hợp chất có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.

Bài 8: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207

Tính Mx . Tìm CTHH của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng , còn lại là O.

Bài 9: Hợp chất Crx(SO4)3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại CTHH

Bài 10: Tính x và ghi lại CTHH của các hợp chất sau:

1) Hợp chất Fe2(SO4)x có phân tử khối là 400 đvC

2) Hợp chất FexO3 có phân tử khối là 160 đvC

3) Hợp chất Al2(SO4)x có phân tử khối là 342 đvC

4) Hợp chất K2(SO4)x có phân tử khối là 174 đvC

5) Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khối là 310 đvC

6) Hợp chất NaxSO4 có phân tử khối là 142 đvC

7) Hợp chất Zn(NO3)x có phân tử khối là 189 đvC

8) Hợp chất Cu(NO3)x có phân tử khối là đvC

9) Hợp chất KxPO4 có phân tử khối là 212 đvC

10) Hợp chất Al(NO3)x có phân tử khối là 213 đvC

Bài 11: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính :

a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc

b) Khối lượng HCl phản ứng

c) khối lượng FeCl2 tạo thành

Bài 12: Cho phản ứng : 4Al + 3O2 ------> 2Al2O3. Biết 2,4.1023 nguyên tử Al phản ứng

a) Tính thể tích O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành

Bài 13: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hóa học của phản ứng là

S+O2 --------> SO2. Hãy cho biết :

a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên , chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?

b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh

c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

1
13 tháng 12 2017

1.

nCO2=\(\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

nH2=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

VH2=22,4.1,5=33,6(lít)

14 tháng 12 2017

bn giải giúp mik hết câu hỏi đi

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau: a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g. c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau:
a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g.
c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g.
d. Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa: 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O.

Bài 2: Đốt cháy 2,7g Al trong không khí thu đc 2,65g Al2O. Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài 3: Cho 6,4g Cu phản ứng hoàn toàn vs 3,36 lít O2 thu đc CuO.
a. Tính khối lượng CuO thu đc sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Mọi người giúp e ạ!!

2

Bài 3: Giải:

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)

=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

Bài 2:

PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3

mol 4----3------2

nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)0.026 mol

Ta có: nAl>2.nAl2O3

Al dư

nAl=nAlbanđau-nAl=0,1-2.0,026=0,048 mol

⇒⇒mAl=0,048.27=1,296 g

Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:

mAl+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g