Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz
ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4
=> công thức a là CuSO4
1.
\(M_B=1,25.22,4=28\)
\(m_C:m_H=6:1\)
=>\(n_C:n_H=\frac{6}{12}:\frac{1}{1}=0,5:1=1:2\)
=> CTHH:C2H4
2
\(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)
\(\Rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\frac{10}{12}:\frac{7}{14}:\frac{24}{16}=0,833:0,5:1,5\)=\(1:2:6\)
\(M_C=\frac{32,8}{0,2}=164\)
=>CTHH:Ca(NO3)2
3
Do hợp chất có 0,2 g
=>\(m_{Na}=9,2.2=18,4\left(g\right)\)
\(m_C=2,4.2=4,8\left(g\right)\)
\(m_{O2}=9,6.2=18,4\)
\(n_{Na}:n_C:n_O=\frac{18,4}{23}:\frac{4,8}{12}:\frac{19,2}{16}=0,8:0,4:1,2=2:1:3\)
CTHH:Na2CO3
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 2: Giải:
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)
=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 tham gia (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
b) Chất rắn thu được là P2O5 .
Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g
Bài 3:
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)
=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)
Khối lượng H2 dư:
\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:
\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
a)
Trong A có 1 nguyê tử S mà %S= 20%
⇒ A= 32/20%= 160 đvC
%Cu= 40% nên số nguyên tử Cu trong A là:
\(\frac{160}{64}\).40%= 1 nguyên tử
Số nguyên tử O có trong A là:
\(\frac{160-32-64}{16}\)= 4 nguyên tử
Vậy CTPT: CuSO4
b)
mC: mH = 6: 1
⇒ Công thức đơn giản nhất của B: CH2
⇒ CTPT có dạng : (CH2)n
\(\frac{1}{22,4}\).n.(12+2)= 1,25
Vậy CTPT: C2H4
c)
Số nguyên tử Natri có trong C là:
\(\frac{9,2}{23}\): 0,2= 2 nguyên tử
Số nguyên tử Cacbon có trong C là:
\(\frac{2,4}{12}\): 0,2= 1 nguyên tử
Số nguyên tử Oxi có trong C là:
\(\frac{9,6}{16}\):0,2= 3 nguyên tử
Vậy CTPT: Na2CO3
Vậy CTPT: Na2CO3
Vậy CTPT: Na2CO3
Theo bài:
Bài 3: Giải:
Ta có:
\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)
=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3
mol 4----3------2
nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)≈0.026 mol
Ta có: nAl>2.nAl2O3
⇒Al dư
nAldư=nAlbanđau-nAlpư=0,1-2.0,026=0,048 mol
⇒⇒mAldư=0,048.27=1,296 g
Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:
mAldư+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g