Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề đúng không bác. Cho R = 0 không phải công suất tiêu thụ trên R = 0 sao.
Có câu hỏi tương tự trên mạng rồi nek:
biết rằng khi điện trở mạch ngoài của 1 nguồn điện tăng từ R1=3 ôm đến R2=10,5ôm thì hiệu điện thế giữa hai? | Yahoo Hỏi & Đáp
[Vật lí 11]Giúp em bài tập về công suất? | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
a vì các đèn sáng bt
=>U1+U2=U=2,5+6=8,5V
=> Imc=I2=\(\dfrac{\rho2}{U2}=\)0,5A=> \(\rho=U.Imc=8,5.0,5=4,25W\)
b Ur=U1=2,5V , Ir=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{2,5}\)=0,1A
=> R= Ur\Ir= 2,5/0,1=25\(\Omega\)
c \(\rho ic=\rho1+p2=1+3=4W\)
thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....
I1=I2=I3
là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau
U1+U2=U
là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên
ở mạch điện // thì ng lại
- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ
R0 Rb A K2 K1
|
||
- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1. Ta có: U = I1(RA + R0) (1)
|
||
- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0. |
||
- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
|
||
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: \(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\) . |
hửm câu này đâu khó nhỉ
dĩ nhiên là chọn C rồi
R=U/I=p.l/S mà cái này là công thức cố định đc kiểm chứng r mà đâu sai đc
vậy nên có hai trường hợp xẩy ra
1 là bn áp dụng vào bài làm có sai sót hoặc sai số
2 là thầy bn có nhầm lẫn bn cứ mạnh dãn lên ý kiến vs thầy( nhớ mang sgk lên vì nói có sách mách có chứng mak) 2 ct đều có trong sách nha vậy nên cả hai đều đúng ( ai bảo sai thì vô lí quá)
Chép mạng
Mạng có 1 bài y hệt như vậy