K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....

21 tháng 9 2017

I1=I2=I3

là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau

U1+U2=U

là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên

ở mạch điện // thì ng lại

8 tháng 11 2023

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

\(I=I_1+I_2\)

Chọn C.

15 tháng 8 2017

Đáp án A;C là giống nhau à bạn ?

15 tháng 8 2017

Mik lộn pạn ak câu a :\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

29 tháng 7 2019

\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)

\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)

⇒R1=-60Ω

Vì R1ssR2ssR3 nên

U1=U2=U3=UAB=60V

I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

10 tháng 4 2017

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2, suy ra \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là 20V 40V 15V 30V Câu 2: Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường...
Đọc tiếp

Điện trở \(R_1=10\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1,5A còn \(R_2=20\Omega\) chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

20V

40V

15V

30V

Câu 2:

Mắc hai điện trở \(R_1=20\Omega,\) \(R_2=40\Omega\) song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V Gọi \(I,I_1,I_2\)​ lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua \(R_1\) qua \(R_2\)Kết quả nào sau đây đúng?

\(I_1=0,3A,I_2=0,4A,I_3=0,7A\)\(I_1=0,6A,I_2=0,2A,I_3=0,8A\)

\(I_1=0,3A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

\(I_1=0,6A,I_2=0,3A,I_3=0,9A\)

Câu 3:

Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện \(S_1\)​ và điện trở 4Ω, dây kia có tiết diện \(S_2\) và điện trở 12Ω. Tỷ số \(\dfrac{S_1}{S_2}\)bằng:

2

\(\dfrac{1}{2}\)

3

\(\dfrac{1}{3}\)

1
6 tháng 2 2018

c1:15V

6 tháng 12 2019

D nhé

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ? 2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng? 3.Định luật Ôm, Jun lenxo? 4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)? 5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song...
Đọc tiếp

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ?

2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng?

3.Định luật Ôm, Jun lenxo?

4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?

5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)?\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?

6.Điện năng là gì? Công của dòng điện là j?Giải thích công thức tính CS điện?

7.Lực từ , lực điện từ là j? Cách nhận biết từ trường nêu ứng dụng nam châm?

8.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

9.Hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

7.

1
1 tháng 1 2020

Ở câu 2 thực ra là viết công thức và giải thích các đại lượng trog câu 1

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra