Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vật thể tự nhiên : thân cây
Vật thể nhân tạo : Chậu
Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.
b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).
Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).
Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.
Đầu tiên ta lấy nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp.
- Ta cho hai chất còn lại vào chậu nước.
+ Khối lượng riêng của nhôm (D = 2,7 g/cm3) lớn hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên chìm xuống.
+ Khối lượng riêng của gỗ (D ≈ 0,8 g/cm3) nhỏ hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên gỗ nổi lên mặt nước.
Gạn và sấy khô ta thu được bột gỗ và bột nhôm.
Như vậy ta đã tách riêng được các chất trong hỗn hợp.
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
a) Cho hh đó vào trong nước , rồi khuấy lên, ta thấy muối ăn tan ra , còn cát không tan. Ta đổ dd qua cái phễu chứa giấy lọc.
Cát đọng lại trên giấy lọc
=> Tách đc cát ra khỏi hh
Phần còn lại là nước muối ta đem đun nóng cho dd bay hết hơi, phần còn lại là muối.
-> Ta tách đc muối
c, Ta lấy nam châm hút sát ra khỏi hh
=> Tách đc sắt.
Tiếp theo là đổ hh vào nước và khuấy đều. Do nhôm năng hơn nên nó sẽ chìm xuống nước. Còn bột gỗ nhẹ hơn nó sẽ nổi trên mặt nước. Khi đó ta dùng dụng cụ để tác các chất ra.
=> Tách đc nhôm và bột gỗ.
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
Ta hòa tan hỗn hợp trên vào một cốc nước . ta biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml .
Vì gỗ có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên nó sẽ nổi lên trên mặt nước , ta vớt gỗ ra( thu được gỗ) . Còn lại bột sắt và bột nhôm .
Ta đổ nước ra ngoài , bột gỗ và bột nhôm nằm ở đáy cốc .
+ Dùng nam châm hút sắt ra ( thu được sắt )
+ Vớt nhôm ra ( thu được nhôm )
=> Vậy ta đã tách riêng được mỗi chất ra khỏi hỗn hợp
- Bỏ hỗn hợp giàn ra một mảnh giấy khô
- Dùng năm châm đưa lên phía trên , cách hỗn hợp khoảng 1-2 cm đưa qua đưa lại :
+ Nam châm sẽ hút được sắt ( Fe) , sau đó chỉ cần cạo bột sắt trên bề mặt nam châm ta thu được bột sắt
+ Các bột còn lại không bị hút gồm : bột gỗ và bột nhôm
- Cho 2 loại bột không bị hút còn lại vào 1 cái cốc chứa nước ( nước lọc)
+ Vì Dgỗ < Dnước < Dnhôm nên
=> bột gỗ sẽ nổi lên phía trên , dùng thìa nhỏ vớt ra sau đó sấy khô ta thu được bột gỗ
=> bột nhôm sẽ chìm xuống phía dưới , sau khi tách được bột gỗ , cho hỗn hợp ( chỉ còn nước và nhôm ) qua giấy lọc , sấy khô , ta thu được bộ nhôm
====================
Thông cảm , có vài chỗ cách dùng từ của mik hơi ngộ
Ta dùng năm châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp vụn , còn lại nhôm và gỗ . Đem nhôm và gỗ cho vào nước , gỗ có khối lượng riêng nhẹ hơn nên nổi trên mặt nước , còn nhôm nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy
Chúc bạn học tốt