Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, +,Ta có :∠CAB =90 độ ⇒AC⊥AB hay a⊥AB( vì AC ∈ a)
a⊥AB(cmt)
⇒AB⊥b ( quan hệ từ ⊥ đến║)
b, +,Vì a║b⇒∠ACD + ∠CDB =180 độ ( 2 góc trong cùng phía)
⇒∠CDB =180 -∠ACD = 180 -120= 60 độ
c, +, Ct là tia phân giác củac ∠ ACD(GT)
∠ACD:2=120 độ : 2=60 độ
+ Mà a║b ⇒ ∠CID=∠ICA = 60 độ( 2 góc slt )
d, +,Ta có ∠CDI + ∠BDy=180 độ (2 góc kề bù )
⇒∠BDy =180-∠CDI =180-60 =120 độ
+,Dk là tia phân giác của ∠BDy (GT)
⇒ ∠BDk =∠yDk =∠ACD : 2 = 120 độ : 2 = 60 độ
+, ∠BDk = ∠ICD = 60 độ mà 2 góc này ở vị trí so le trong ⇒Ct║Dk (đpcm)( xong rồi nhé chúc bạn học tốt) nhé vẽ hình vào nữa nha
a) \(\widehat{yOt}\) = 90o (đề bài đã cho)
b) Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (2 góc đối đỉnh) (1)
Mà OA alf tia phân giác của góc COE nên \(\widehat{AOC}=\widehat{AOE}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{BOD}\)
1) góc BDA+góc BDC=180độ(kề bù)
=> góc BDA=180độ-góc BDC
=180độ-105độ
=75độ
xét tam giác BAD vuông ở A
=> góc ABD+góc ADB=90độ
=> góc ABD=90độ-góc ADB
=90độ-75độ
=15độ
góc ABD+góc CBD=15độ+15độ=30độ(vì BD là p.giác của góc B)
xét tam giác ABC vuông ở A
=> góc B+góc C=90độ
=> góc C=90độ-30độ
=60độ
2) mh k chắc chắn lắm
xét tam giác BIC có góc IBC+góc BIC +góc ICB=180độ(tổng 3 góc trog 1 tam giác =180độ)
=> góc IBC+góc ICB=180độ-góc BIC
=180độ-130độ
=50độ
xét tam giác ABC có góc A+góc B+góc C=180độ(tổng 3 góc trog 1 tam giác =180độ)
=> góc A=180độ-(góc B+góc C)
=180độ-(2 góc IBC+2 góc ICB)
=180độ-\(\left[2.\left(gócIBC+gócICB\right)\right]\)
=180độ-\(\left[2.50^0\right]\)
=180độ-100độ
=80độ
Bài 2:
Đặt số đo góc B là x, số đo góc C là y
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=90\\x-y=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=114\\x+y=90\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=57^0\\y=33^0\end{matrix}\right.\)