K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

A B C D I K 1 2 H 1 2

a/ Xét \(\Delta ABD;\Delta IBD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{BID}=90^0\\BHchung\\\widehat{B1}=\widehat{B2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta IBD\left(ch-gn\right)\)

b/ Xét \(\Delta ABH;\Delta ADH\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=BI\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right)\\\widehat{B1}=\widehat{B2}\\AHchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}\)

\(\widehat{H1}+\widehat{H2}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow BD\perp AI\left(đpcm\right)\)

c/ Xét \(\Delta ADK;\Delta IDC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=DI\left(\Delta ABD=\Delta IBD\right)\\\widehat{DAK}=\widehat{DIC}\\\widehat{ADK}=\widehat{IDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADK=\Delta IDC\left(g-c-g\right)\)

\(\Leftrightarrow DK=DC\)

1 tháng 3 2018

A B C I D K E H

a)Xét \(\Delta ABD=\Delta IBD\left(ch-gn\right)\Rightarrow AB=BI;AD=DI.\)

b)Xét \(\Delta ABH=\Delta IBH\left(c-g-c\right)\Rightarrow AHB=IHB=90^0\)

Suy ra \(AI\perp BD\)

c)XÉT \(\Delta ADK=\Delta IDC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow KB=DC\)

d) vì \(BD//EI\Rightarrow DBI=BIE;DBI=BEI\)

HAY \(BIE=BEI\Rightarrow\Delta BIE\)CÂN TẠI B

28 tháng 2 2018

A B C D I K H

a) Xét \(\Delta ABD,\Delta IBD\) có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BD:Chung\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BID}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABD=\Delta IBD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta gọi : \(BD\cap AI=\left\{H\right\};H\in BD\)

Xét \(\Delta AHB,\Delta AHI\) có :

\(AB=IB\) (\(\Delta ABD=\Delta IBD\))

\(\widehat{ABH}=\widehat{IBH}\) (\(H\in BD\) - cách vẽ)

\(BH:Chung\)

=> \(\Delta AHB=\Delta AHI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{BHA}+\widehat{BHI}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(BH\perp AI\)

Hay : \(BD\perp AI\)

c) Xét \(\Delta AKD,\Delta IDC\) có :

\(AD=ID\) (\(\Delta ABD=\Delta IBD\))

\(\widehat{DAK}=\widehat{IDC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{IDC}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta AKD=\Delta IDC\)(cạnh huyền - góc nhọn)

=> DK = DC (2 cạnh tương ứng)

1 tháng 3 2018

Tự vẽ hình nhé .

a) Xét △ABD=△IBD có : AD là cạnh chung

\(\widehat{A}=\widehat{I}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\) ( AD là p.g \(\widehat{ABC}\))

=) △ABD=△IBD ( c.h-g.n)

1 tháng 3 2018

Gọi giao điểm IA và BD là H , Nối A với I

b) Vì △ABD=△IBD ( cmt a) =) IA=IB ( 2 cạnh t/ứng )

Xét có : IA =IB ( cmt)

BH là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)

=) △ABH = △IBH ( c.g.c)

=) \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}\) ( 2 góc t/ứng)

\(\widehat{BHA}+\widehat{BHI}=180^0\)( kề bù )

=) \(\widehat{BHA}=\widehat{BHI}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=) BH\(\perp\)AI

Hay BD\(\perp\)AI

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai Ia) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACEb) Chứng minh I là trung điểm của BCc) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCHd) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CFBài 2: Tam giác ABC vuông tại A...
Đọc tiếp

Bài 1: Tam giác ABC cân tại A ( góc A > 90 độ). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tia AH cắt BC tai I

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACE

b) Chứng minh I là trung điểm của BC

c) Từ C kẻ đường thẳng d vuông góc với AC. d cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh CB là tia phân giác của góc FCH

d) Giả sử góc BAC = 60 độ, AB = 4cm. Tính khoảng cách từ B đến đường thẳng CF

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC ở E và cắt AB ở K

a) Tính độ dài cạnh BC

b) Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE. Suy ra BE là tia phân giác góc ABC

c)  Chứng minh AC = DK

d) Kẻ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. Đường thẳng này cắt BE tại M. Chứng minh tam giác AME cân

Các bạn làm hộ mình nha, mình cần gấp lắm

1

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔECB vuông tại E và ΔDBC vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔECB=ΔDBC

SUy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

c: Vì AB=AC

và IB=IC

nên AI là đường trung trực của CB