K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
10 tháng 4 2022

Câu I

1) 

Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)

Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)

=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)

Vdd(tổng) = a + b (l)

=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)

=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b 

=> 0,2a = 0,6b

=> a : b = 3 : 1

2)

Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)

Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)

Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra 

=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)

Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)

=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)

=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)

10 tháng 4 2022

Bài 1.

\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)

\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)

Bài 2.

Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.

\(m_{dd}=80+100=180g\)

\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)

Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)

14 tháng 2 2018

Bài 1.

Gọi V1 là thể tích dung dịch HNO3 0,2M. V2 là thể tích dung dịch HNO3 1M.

Thể tích dung dịch HNO3 0,4M thu được sau khi trộn là V1+V2

=> 0,2.V1 + 1.V2 = 0,4.(V1+V2)

<=> 0,6V2 = 0,2V1

<=> \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,6}{0,2}=\dfrac{3}{1}\)

13 tháng 1 2019

Câu trả lời hoàn toàn chính xác