Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Ta có: \(M=A\cdot B\)
\(=-2x^2z^3\cdot\frac{-5}{16}x^4y^3z^2\)
\(=\frac{5}{8}x^6y^3z^5\)
Hệ số của M là \(\frac{5}{6}\)
Phần biến của M là \(x^6;y^3;z^5\)
Bậc của M là 14
b) Thay x=1; y=-1 và z=1 vào biểu thức \(M=\frac{5}{8}x^6y^3z^5\), ta được:
\(\frac{5}{8}\cdot1^6\cdot\left(-1\right)^3\cdot1^5\)
\(=\frac{-5}{8}\)
Vậy: \(-\frac{5}{8}\) là giá trị của biểu thức \(M=\frac{5}{8}x^6y^3z^5\) tại x=1; y=-1 và z=1
a) M\(=\dfrac{1}{2}x^9y^5\)
Phần biến là \(x^9y^5\), bậc của đơn thức M là 14
b) M=\(-16\)
Để 10\(x^my^5\) đồng dạng
Thì m=9;n=5
Bài 1:
|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}
A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5
A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5
A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)
A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5
A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5
A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)
|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1}
⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))
B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12
B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)
Ko ghi đề nha!
*+ \(=\left[2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)\right]\left(a^3b.a^2b\right)\)
\(=-a^5b^2\) Bậc là 5+2=7
+ \(=\left(2^3.\dfrac{1}{2}\right)\left(xyz.x^2yx^3\right)\)
\(=4x^3y^2z^4\) Bậc là 3+2+4=9
* a) \(=\left(-7.\dfrac{3}{7}\right)\left(x^2yz.xy^2z^3\right)\)
\(=-3x^3y^3z^4\) Bậc là 3+3+4=10
b) \(=\left[\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{-4}{5}\right)\right]\left(xy^2x^2y^2yz^3\right)\)
\(=\dfrac{-2}{15}x^3y^5z^3\) Bậc là 3+5+3=11
Chào người bạn cũ
a)
B=\(4x^2y^2z\left(-3x^2z\right)\)
B=\(\left[4\left(-3\right)\right]\left(x^2x^2\right)y^2\left(zz\right)\)
B=\(-12x^4y^2z^2\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Heso:-12\\Phanbien:x^4\\Bac:8\end{matrix}\right.y^2z^2\)
b)
Thay x=-2, y=-1, z=1 vào biểu thức B có:
B= \(-12\left(-2\right)^4\left(-1\right)^2\left(1\right)^2\)
B= \(-12.16.1.1\)
B= -192
a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)
=> Có hai trường hợp
TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\) TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)
<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\) <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)
<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\) <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)
<=> \(x=\frac{7}{12}\) <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)
Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)
b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)
Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:
\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)
\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)
\(A\left(-2\right)=20+6-16\)
\(A\left(-2\right)=10\)
Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10
c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)
\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)
\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)
Đơn thức A có:
- Hệ số là: -8
- Phần biến là: \(x^5y^4\)
- Bậc là: 9
a)
1/4+x=5/6 hoặc -5/6
1/4+x=5/6 suy ra x=7/12
1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12
b) thay x=-2 vào
suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16
=10
c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9
Bài dễ sao ko động não tí đi
a: Hệ số, bậc của \(3x^2y\) lần lượt là 3 và 3
Hệ số và bậc của \(\left(\dfrac{1}{2}x^2y\right)^2=\dfrac{1}{4}x^4y^2\) lần lượt là 1/4 và 6
Hệ số và bậc của \(-xyz\) lần lượt là -1 và 3
b: \(3x^2y\cdot\dfrac{1}{4}x^4y^2\cdot\left(-xyz\right)=-\dfrac{3}{4}x^7y^4z\)