Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Bài thơ được viết theo thể thơ lúc bát
2. PTBĐ chính của đoạn thơ trên là biểu cảm
3.phép tu từ được sử dụng ở hai dòng thơ đầu và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó là :
+ Biện pháp lặp cấu trúc ở hai dòng thơ:
"Bao giờ cho tới tháng năm"
"Bao giờ cho tới mùa thu"
⇒Biện pháp này nhằm nhấn mạnh ý, tạo sự nhịp bhàng, cân đối cho bài thơ. Đồng thời nó cũng giúp diễn tả nỗi khao khát, nỗi nhớ da diết của tác giả qua các câu hỏi "bao giờ".
+ Biện pháp nhân hóa ở câu thơ:
"Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm"
⇒Biện pháp này làm cho hình ảnh "trái hồng, trái bưởi" trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn. "Trái hồng, trái bưởi" như có sức sống giống như con người, "đánh đu" như những đứa trẻ đáng yêu, hiếu động, tinh nghịch.
- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)
- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)
- Bài thơ có được chia thành các khổ
- Gồm có 6 khổ
- Khổ 1, 5 có 2 dòng/ các khổ còn lại 4 dòng
- Vần trong bài thơ được gieo như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của câu bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
- Các dòng thơ được ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.
- Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn
- Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 3 nhịp 2/2/2, câu 2 và câu 4 nhịp 2/2/2/2
- Ngắt nhịp : 2/3 hoặc 3/2
- Gieo vần : Vần liền