K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2015

Hệ La Mã có 7 chữ số.

I    1

V   5

X   10

L   50 

C  100

D   500

M  1000

 

18 tháng 8 2015
Kí tựGiá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
  
Kí tựGiá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900
 
Câu II. (1,5 điểm)1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự từ bé đến lớn: -9 ; 5; 6 ; 0 ; – 72. Hãy viết số nguyên liền trước của số -1 và số nguyên liền sau của số -1.3. Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: 15; – 200Câu III. (3 điểm)1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):a) 16. 37 + 16 . 63b) 5.42 – 18 : 322. Thực hiện phép tính sau khi bỏ dấu ngoặc: (- 315) – (2019 – 315)3....
Đọc tiếp

Câu II. (1,5 điểm)

1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự từ bé đến lớn: -9 ; 5; 6 ; 0 ; – 7

2. Hãy viết số nguyên liền trước của số -1 và số nguyên liền sau của số -1.

3. Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: 15; – 200

Câu III. (3 điểm)

1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 16. 37 + 16 . 63

b) 5.42 – 18 : 32

2. Thực hiện phép tính sau khi bỏ dấu ngoặc: (- 315) – (2019 – 315)

3. Tìm x, biết:

a) x – 3 =8

b) 2. x – 5 = 23

Câu IV. (2 điểm)

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Tính số đội viên của liên đội .Biết rằng số đó trong khoảng từ 150 đến 200

Câu V. (2 điểm)

Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 3cm; OB = 6cm.

1. Trong ba điểm A, B, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

2. Tính độ dài đoạn thẳng AB. So sánh OA và AB

3. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?


 

 

0
Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy\(\frac{1}{3}\)  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai,...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy\(\frac{1}{3}\)  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 14  số nước hiện có  ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ\(\frac{1}{10}\)  lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

0
30 tháng 10 2016

Bài 3: Gọi số bị chia ban đầu là \(\overline{aaa}\), => số bị chia mới là \(\overline{aa}\),

Số chia ban đầu là \(\overline{bbb}\), => số chia mới \(\overline{bb}\),

Số dư của phép chia ban đầu là r, => số dư của phép chia mới là (r-100)

Theo đề ra, ta có:
\(\overline{aaa} = 2\;.\;\overline{bbb} + r \) (1)

\(\overline{aa} = 2\;.\;\overline{bb} + r - 100 \) (2)

Lấy (1) trừ (2) ta có: \(a*100 = b*200 +100\) => \(a = b*2 + 1\)

Ta thấy \(b*2+1\) là số lẻ => \(a=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

Xét các trường hợp:

  • a = 1 thì b = (1-1)/2 = 0 (loại do b=0 thì số chia là 0, Không tồn tại phép chia)
  • a = 3 thì b = (3-1)/2 = 1 (loại vì 333 chia hết cho 111)
  • a = 5 thì b = (5-1)/2 = 2 (chọn)
  • a = 7 thì b = (7-1)/2 = 3 (chon)
  • a = 9 thì b = (9-1)/2 = 4 (chọn)

Vậy ta có các cặp số bị chia, số chia {\(\overline{aaa}\), \(\overline{bbb}\)} thỏa mãn đề bài là: {555; 222}, {777; 333}, {999; 444}

30 tháng 10 2016

Bài 2: Gọi số phải tìm là \(\overline{abc}\) (a, b, c ϵ N, a > 0)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{3abc} = 25*\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow 3000 +\overline{abc} = 25*\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow 25*\overline{abc} - \overline{abc} =3000\)

\(\Leftrightarrow 24*\overline{abc} =3000\)

\(\Leftrightarrow \overline{abc} =3000:24 = 125\)

3 tháng 3 2017

60 giây bạn nhé