K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

Ta có: x-13>8

⇔x-13+15>8+15

hay x+2>23(đpcm)

Bài 5:

Ta có: x+3>27

⇔x+3-6>27-6

hay x-3>21(ddpcm)

23 tháng 4 2020

Bài 4: x - 13 > 8

\(\Leftrightarrow\) x - 18 - 8 > 0

\(\Leftrightarrow\) x - 26 > 0

\(\Leftrightarrow\) x > 26

x + 2 > 23

\(\Leftrightarrow\) x + 2 - 23 > 0

\(\Leftrightarrow\) x - 21 > 0

\(\Leftrightarrow\) x > 21

Vì x > 26 > 21 nên ĐT được CM

Bài 5: x + 3 > 27

\(\Leftrightarrow\) x + 3 - 27 > 0

\(\Leftrightarrow\) x - 24 > 0

\(\Leftrightarrow\) x > 24

x - 3 > 21

\(\Leftrightarrow\) x - 3 - 21 > 0

\(\Leftrightarrow\) x - 24 > 0

Vì x > 24 = 24 nên ĐT được CM

Chúc bn học tốt!!

23 tháng 4 2018

1 . a) Thực hiện so sánh 3a và 3b, 3a+1 và 3b+1 từ đó rút ra điêu cần chứng minh

b) Thực hiện so sánh -2a và -2b, -2a - 5 và -2b -5 từ đó rút ra điêu cần chứng minh

Cậu tự trình bày nhé ? Giảng sơ sơ thế là hiểu ấy

Ta có: x-8>9

\(\Leftrightarrow x-17>0\)

\(\Leftrightarrow x-17+20>20\)

hay x+3>20(đpcm)

26 tháng 11 2016

bạn cảm ơn ai vay có bn ấy có giup bn làm đau

26 tháng 11 2016

mk chua hok den nen ko co bit lam

2 tháng 1 2017

b1:

x-y=5->x=y+5

->x-3y/5-2y=y+5-3y/5-2y=5-2y5-2y=1

->đpcm

3 tháng 7 2017

Bài 2:

a) Áp dụng BĐT AM - GM ta có:

\(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{4b}\) \(\ge2\sqrt{\dfrac{1}{4^2ab}}=\dfrac{2}{4\sqrt{ab}}=\dfrac{1}{2\sqrt{ab}}\)

\(\ge\dfrac{1}{a+b}\) (Đpcm)

b) Trừ 1 vào từng vế của BĐT ta được BĐT tương đương:

\(\left(\frac{x}{2x+y+z}-1\right)+\left(\frac{y}{x+2y+z}-1\right)+\left(\frac{z}{x+y+2z}-1\right)\le\frac{-9}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\le-\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\ge\frac{9}{4}\)

Áp dụng BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\) ta có:

\(\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}\)

\(\ge\dfrac{9}{2x+y+z+x+2y+z+x+y+2z}=\dfrac{9}{4\left(x+y+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\ge\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2x+y+z}+\dfrac{y}{x+2y+z}+\dfrac{z}{x+y+2z}\le\dfrac{3}{4}\) (Đpcm)

3 tháng 7 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(VT\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a-1+b-1}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b-2}\)

Nên cần chứng minh \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b-2}\ge8\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge8\left(a+b-2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\ge8a+8b-16\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-4\right)^2\ge0\) luôn đúng

a: 3(x-1)-2(x+1)=-3

=>3x-3-2x-2=-3

=>x-5=-3

=>x=2

Thay x=2 vào pt(1), ta được:

\(2m^2+m-6=0\)

=>2m2+4m-3m-6=0

=>(m+2)(2m-3)=0

=>m=-2 hoặc m=3/2

c: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

4 tháng 10 2019

ta có thể cm x^3+y^3+z^3=3xyz =>(x+y+z)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)=0

=>a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0

nhân cả 2 vế với 2 ta đc

2.(x^2+y^2+z^2-xz-yz-yx)=2.0=0

=2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2xz-2yz

=>(y^2-2yx+x^2)+(y^2-2xz+z^2)+(x^2-2xz+z^2)=0

<=> (y-x)^2+(y-z)^2+(x-z)^2=0

mà ta lại có  (y-x)^2>=0 ;  (y-z)^2>=0 ;  (x-z)^2>=0

 và (y-x)^2+(y-x)^2+(x-z)^2=0

 <=>(y-x)^2=0<=>y=x

  <=>(y-z)^2=0 <=>y=z

  <=>(x-z)^2=0<=>x=z

=>x=y=z

x+5 > 15

<=> (x+5)-7> 15-7

<=>x-2 >8 (ĐPCM)