K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

a) \(=5x^3-x^2+2\)

b) \(=\dfrac{15}{6}xy-1-\dfrac{1}{2}y\)

28 tháng 9 2021

\(a,=5x^3-x^2+2\\ b,=\dfrac{5}{2}x^2\cdot\dfrac{3}{2}y-1-\dfrac{1}{2}x\cdot\dfrac{1}{2}y=\dfrac{15}{4}x^2y-\dfrac{1}{4}xy-1\)

8 tháng 7 2021

(15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y

\(\dfrac{15x^3y^2}{6x^2y}-\dfrac{6x^2y}{6x^2y}-\dfrac{3x^2y^2}{6x^2y}\)

\(\dfrac{5}{2}\)xy - \(\dfrac{1}{2}\)y

 Chúc bạn học tốt

Ta có: \(\left(15x^3y^2-6x^2y-3x^2y^2\right):6x^2y\)

\(=\dfrac{15x^3y^2}{6x^2y}-\dfrac{6x^2y}{6x^2y}-\dfrac{3x^2y^2}{6x^2y}\)

\(=\dfrac{5xy}{2}-1-\dfrac{y}{2}\)

1 tháng 8 2017

(15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y

= (15x3y2 : 6x2y) + (-6x2y) : 6x2y + (-3x2y2) : 6x2y

= (15 : 6).(x3 : x2).(y2 : y) + (-6 : 6).(x2 : x2).(y : y) + (-3 : 6).(x2 : x2).(y2 : y)

Giải bài 70 trang 32 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

24 tháng 6 2021

có ai biết giải k tôi cũng có bài tương tự nhưng k biết giải ?

 

19 tháng 1 2022

(153y2-6x2y-3x2y2):6x2y

=\(\dfrac{5}{2}\)xy-1-\(\dfrac{1}{2}\)y

(4x2-9y2):(2x-3y)

=(2x-3y)(2x+3y):(2x-3y)

=2x+3y

23 tháng 6 2021

(15x3y2 - 6x2y-3x2y2):6x2y

\(\dfrac{15xy}{6}-1-\dfrac{y}{2}\)

\(\dfrac{5}{2}xy-1-\dfrac{y}{2}\)

25 tháng 11 2017

(25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2

= 25x5 : 5x2 + (-5x4) : 5x2 + 10x2 : 5x2

= (25 : 5).(x5 : x2) + (-5 : 5).(x4 : x2) + (10 : 5).(x2 : x2)

= 5.x5 – 2 + (-1).x4 – 2 + 2.1

= 5x3 – x2 + 2

19 tháng 6 2017

Lời giải của bạn Hà sai, lời giải của bạn Quang đúng.

Vì 5x4 chia hết cho 2x2;

–4x3 chia hết cho 2x2;

6x2y chia hết cho 2x2

Do đó A = 5x4 – 4x3 + 6x2y chia hết cho 2x2 hay A chia hết cho B.

Chú ý: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được đơn thức Q sao cho A=B.Q

Ví dụ : Cho hai đơn thức A= 2x2y3; B = 7xy

Khi đó với đơn thức Giải bài tập Vật lý lớp 10 thì A=B.Q

Do đó, đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

26 tháng 8 2017

Mik chịu thôi, bó tay.com.

26 tháng 8 2017

1 . 

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra  ∆ABC cân

Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^  (1)

Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^

nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

31 tháng 8 2017
?1

a,

Hình a,

Xét tứ giác ABCD

Có: góc B = góc A2 = 60 độ

mà góc B và góc A2 là hai góc so le trong

=> BC // AD

=> tứ giác ABCD là hình thang

Hình b,

Xét tứ giác EFGH

Có: góc G + góc H = 105 độ + 75 độ = 180 độ

mà góc G và góc H là hai góc trong cùng phía

=>EH // FG

=> tứ giác EFGH là hình thang

Hình c,

Xét tứ giác INKM

Có góc I = 75 độ, góc N2 = 120 độ => góc I #( khác) góc N2

mà góc I và góc N2 là hai góc đồng vị

=> tứ giác INKM không là hình thang

b,

Xét hình a,

Có: góc A + góc A2 = 180 độ( hai góc kề bù)

góc A = 180 độ - góc A2

góc A = 180 độ - 60 độ

góc A = 120 độ

Cạnh bên là AB

Hai góc kề một cạnh bên AB là góc A và góc B

Có: góc A + góc B = 60 độ + 120 độ = 180 độ

=> Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng số đo bằng 180 độ hay hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau

Tương tự với hình b

?2

a,

Hình 16:

Nối A với C

Xét tam giác ADC và tam giác CBA

Có: + góc DCA = góc BAC ( do AB // CD mà đây là hai góc so le trong)

+ Cạnh AC chung

+ góc DAC = góc BCA ( do AD // BC mà đây là hai góc so le trong)

=> tam giác ADC = tam giác CBA ( g.c.g)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)

=> AB = CD ( hai cạnh tương ứng)

Hình 17:

Nối A với C

Xét tam giác ABC và tam giác CDA

Có: + AB = CD ( gt)

+ góc BAC = góc DCA( do AB // CD mà đây là hai góc so le trong)

+ cạnh AC chung

=> tam giác ABC = tam giác CDA ( c.g.c)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng )

=> góc DAC = góc BCA ( hai góc tương ứng)

mà hai góc DAC và BCA là hai góc so le trong

--> AD //BC

hihi

31 tháng 8 2017

mặc dù mình đã học wa rùi, nhưng cảm ơn bạn nka