Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Lần lượt cho tác dụng với NaOH
+Nếu sau PƯ tạo ra kết tủa trắng xanh thì đó là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2 +2NaCl
+Nesu sau PƯ tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 +3NaCl
+Nếu sau PƯ ta ra kết tủa màu xanh lơ thì là CuSO4
CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2
+Còn NH4OH không phản ứng
@@ cạn rồi ......mik làm tương tự 1 câu , mấy câu còn lại bạn tự làm nhé ....... đăng nhiều vầy ....@@
==========================
Câu 2 :
Cho các dung dịch tác dụng vơi nhau ta có bảng :
BaCl2 | H2SO4 | Na2CO3 | ZnCl2 | |
BaCl2 | X | X | \(\downarrow\) trắng | X |
H2SO4 | X | X | \(\uparrow\) khí ko màu | ko h.t |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\uparrow\) khí ko màu | X | \(\downarrow\) trắng |
ZnCl2 | X | ko h.t | \(\downarrow\) trắng | X |
Từ bảng trên ta thấy :
- Dung dịch có 1 kết tủa trắng là : BaCl2 và ZnCl2 (nhóm 1)
- Dung dịch có 1 khí không màu thoát ra là H2SO4
- Dung dịch có 2 kết tủa trắng , 1 khí không màu thoát ra là : Na2SO3
-------
Lấy H2SO4 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
+ Dung dịch không có hiện tượng là ZnCl2
H2SO4 + ZnCl2 -> ZnSO4 + 2HCl
a) -Cho QT vào
+ Lm QT hóa đỏ là H2SO4,
+Lm QT hóa xanh là NaOH
+K lm QT đổi màu là NaCl và NaNO3(N1)
-Cho AgNO3 vào N1
+Có kết tủa là NaCl
+K ht là NaNO3
b) -Cho QT vào
+ Lm QT hóa xanh là KOH
+Lm QT hóa đỏ là HCl
+K lm QT đổi màu là Na2CO3 và AgNO3(N1)
-Cho HCl vào N1
+ MT tạo kết tủa là AgNO3
+K có KHÍ là Na2CO3
- c)-Cho QT vào
+Lm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2(N1)
+K lm QT đổi màu là Na2SO4 và BaCl2(N2)
-Cho H2SO4 vào n1
+Có kết tủa là Ba(OH)2
+K ht là NaOH
-H2SO4 vào N2
+Tạo kết tủa là BaCl2
+K có ht là Na2SO4
d) -Cho QT vào
+Lm QT hóa đỏ là HCl
+Lm QT hóa xanh là KOH
+K lm QT đổi màu là NaNO3 và Na2SO4(N1)
-Cho BaCl2 vào N1
+Tạo kết tủa là Na2SO4
+K ht là NaNO3
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Chịu!Ghét nhất mấy bài phân biệt chất mà không dùng thêm chất
cả 3 câu đều dùng quỳ tím để phân biệt acid nhé!
1.
Na2CO3 | BaCl2 | Na3PO4 | H2SO4 | NaHCO3 | NaCl | |
Na2CO3 | kết tủa | x | bay hơi | x | x | |
BaCl2 | kết tủa | kết tủa | kết tủa | x | x | |
Na3PO4 | x | kết tủa | x | x | x | |
H2SO4 | ||||||
NaHCO3 | x | kết tủa | x | bay hơi | x | |
NaCl | x | kết tủa | x | x | x |
x: không có hiện tượng
ô trống: trùng pư nên để vậy đỡ nhức mắt.
bạn tự biện luận nhé!
2. dùng quỳ tím biết HCl, nhỏ HCl vô 3 mẫu còn lại, có sủi bọt là Na2CO3. Nhỏ vài giọt 2 mẫu còn lại rồi hong khô, mẫu nào có kết tinh là NaCl.
3. Dùng quỳ tím để biết 2 lọ nào là acid
BaCl2 | Ba(NO3)2 | Ag2SO4 | |
HCl | x | x | kết tủa |
H2SO4 | kết tủa | kết tủa | x |
bạn tự biện luận theo bảng trên thì phân biệt được HCl, H2SO4, và Ag2SO4 rồi. dùng cùng một lượng Ag2SO4 nhỏ vào cùng một lượng 2 mẫu còn lại, pư xong đem lọc lấy kết tủa, hong khô kt đem cân, bên nào nặng hơn là BaCl2.
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
1, a,
Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
3.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)
- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2
cho vào HCl có khí thoát ra -> Na2CO3
cho vào NaOH có kết tủa -_> CuSO4
cho vào BaOH xuất hiện kết tủa ---> N2SO4
còn lại KCl
pthh tự viết nha
a/ - Trích mẫu thử, đánh STT
- Cho các mẫu thủ trên vào dung dịch HCl, nếu mẫu thử nào có sủi bọt khí => Na2CO3
- Cho các mẫu thử còn lại vào dung dịch KOH, mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa màu xanh lơ => CuSO4
- Cho các mẫu thủ còn lại vào dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4
- Còn lại là KCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O
CuSO4 + 2KOH ===> Cu(OH)2 + K2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
b/- - Trích mẫu thử, đánh STT
-Cho các mẫu thủ trên vào nước, tạo thành 5 dung dịch
-Nhỏ các dung dịch trên vào mẫu giấy quì tím, nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển dổ => HCl, nếu quì tím chuyển xanh => NaOH
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 lọ dung dịch còn lại, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí => Na2CO3
- Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4
- Còn lại là NaCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley
Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl
_______0,1_________________0,2 mol
bài ra ta có
VBaCl2=100ml=0,1l
CM BaCl2=1M
=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol
Chất tan sau pứng là KCl
Theo PTHH ta có
nKCl=2n BaCl2=0,2 mol
Theo bài ra ta có
V KCl=0.1+0.1=0.2 l
=> CM KCl=0,2/0,2=1M
Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.
Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6: A. HCl và KHCO3.
Câu 7: B. 0,25 lít.
Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
Câu 9: A. CO2.
Câu 10: C. CO2.
Câu 11: B. 39,4 gam.
Câu 12: B. Dung dịch HCl.
Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
Câu 14: C. H2SO4.
Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 16: A. 142 gam.
Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.
Câu 18: C. 0,2M.
Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.