Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.9,8\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mol: 0,05 0,05 0,05
Ta có: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\) ⇒ CuO hết, H2SO4 dư
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160.100\%}{4+100}=7,69\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,1-0,05\right).98.100\%}{4+100}=4,71\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{9,8.100}{100}=9,8\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,1 0,05
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)
⇒ CuO phản ừng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,05.160=8\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=4+100=104\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{8.100}{104}=7,69\)0/0
\(C_{H2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9.100}{104}=4,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
Bài 5:
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)
Bài 4
\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)
Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol)
=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3