K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

số hửu tỉ nha mik ghi sai

1 tháng 7 2017

óc chó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 1:

a. $2x-10-[3x-14-(4-5x)-2x]=2$

$2x-10-3x+14+(4-5x)+2x=2$

$-x-10+14+4-5x+2x=2$

$-4x+8=2$

$-4x=-6$

$x=\frac{-6}{-4}=\frac{3}{2}$

b. Đề sai. Bạn xem lại. 

c.

$|x-3|=|2x+1|$

$\Rightarrow x-3=2x+1$ hoặc $x-3=-(2x+1)$

$\Rightarrow x=-4$ hoặc $x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2024

Bài 2:

a. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Ta có:

$a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1)\vdots 3$ (đpcm)

b. Gọi 5 số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, a+3, a+4$

Ta có:

$a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5(a+2)\vdots 5$ (đpcm)

c.

Tổng quát: Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp chia hết cho $n$. với $n$ lẻ.

Thật vậy, gọi $n$ số nguyên liên tiếp là $a, a+1, a+2, ...., a+n-1$

Tổng của $n$ số nguyên liên tiếp là:

$a+(a+1)+(a+2)+....+(a+n-1)$

$=na+(1+2+3+....+n-1)$
$=na+\frac{n(n-1)}{2}$

$=n[a+\frac{n-1}{2}]$

Vì $n$ lẻ nên $\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+\frac{n-1}{2}$ nguyên

$\Rightarrow a+(a+1)+....+(a+n-1)=n[a+\frac{n-1}{2}]\vdots n$

 

15 tháng 6 2016

1/ a/\(-\frac{7}{18}=\left(-\frac{7}{2}\right)\left(\frac{1}{9}\right)\)

b/\(-\frac{7}{18}=\left(-\frac{7}{9}\right):2\)

2/

a/\(\frac{7}{15}\cdot\left(-\frac{3}{8}-\frac{3}{7}\right)=\frac{7}{15}\cdot\left(-\frac{45}{56}\right)=-\frac{3}{8}\)

b/\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{3}{5}+-\frac{4}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(=\left(-\frac{7}{20}\right):\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}\)

\(=\left(-\frac{49}{60}\right)+\left(-\frac{14}{15}\right)=-\frac{7}{4}\)

c/\(\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{2}\right)+\frac{10}{15}\cdot\left(-\frac{3}{7}\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{2}-\frac{3}{7}+\frac{5}{3}\right)=-\frac{53}{63}\)

3/

\(2-\left(3-x\right)=-\frac{3}{2}\)

\(2-3+x=-\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{2}+3-2=-\frac{1}{2}\)

4/ 

a/ Ta có 2 trường hợp:

TH1: \(x-3,5=7,5\)

\(x=7,5+3,5=11\)

TH2: \(x-3,5=-7,5\)

\(x=-7,5+3,5=-4\)

b/ Ta có 2 trường hợp:

TH1:\(x-0,4=3,6\)

\(x=4\)

TH2: \(x-0,4=-3,6\)

\(x=-3.2\)

c/ Ta có 2 trường hợp:

TH1:\(x+\frac{4}{5}=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{7}{10}\)

TH2:\(x+\frac{4}{5}=-\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{32}{10}\)

15 tháng 6 2016

cam on  

 câu 1tìm x biết :  ​​giá trị tuyệt đối của x+giá trị tuyệt đối của (x +1) + giá trị tuyệt đối của (x+9)=5x-4026câu 2a.chứng minh rằng : K=1/3+2/3^2+3/3^3+...+2018/3^2018<3/4b. cho tỉ lệ thức (a+b)/(b+c)=(c+d)/(d+a). chứng minh rằng : a=c hoặc a+b+c+d=0câu 3một đơn vị công nhân sửa đường dự định phân chia số mét đường cho ba to theo tỉ lệ 5:6:7. nhưng sau đó vì số người thay đổi nên đã...
Đọc tiếp

 

câu 1

tìm x biết :  ​​giá trị tuyệt đối của x+giá trị tuyệt đối của (x +1) + giá trị tuyệt đối của (x+9)=5x-4026

câu 2

a.chứng minh rằng : K=1/3+2/3^2+3/3^3+...+2018/3^2018<3/4

b. cho tỉ lệ thức (a+b)/(b+c)=(c+d)/(d+a). chứng minh rằng : a=c hoặc a+b+c+d=0

câu 3

một đơn vị công nhân sửa đường dự định phân chia số mét đường cho ba to theo tỉ lệ 5:6:7. nhưng sau đó vì số người thay đổi nên đã chia lại theo tỉ lệ 4:5:6. do đó có một tổ làm nhiều hơn dự định 4 mét đường. tính số mét đường ba to phải sửa

câu 4

cho tam giác ABC, góc A = 90 độ và AB=AC. trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD=AE. qua A và D kẻ đường vuông góc với BE cắt BC lần lượt tại M và N. tia ND cắt tia CA tại i. chứng minh rằng :

a.A là trung điểm của CI

b. CM=MN

câu 5

cho số a=0.12345...998999 trong đó ở bên phải dấu phẩy ta viết liên tiếp các số từ 1 đến 999 . vậy chữ số thập phân ( ở bên phải dấu phẩy ) thứ 2019 là chữ số nào

0