Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
Phép điệp ngữ "Ta về..", "nhớ"
Tác dụng:
- Tạo nhịp điệu da diết cho đoạn thơ, khiến hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy nỗi nhớ cũng sự lưu luyến của người đi đối với mảnh đất Việt Bắc Dường như đất và con người nơi đây đã trở thành máu thịt của người đi trở thành nỗi nhớ khôn nguôi luôn thường trực.
- Cho thấy sự gắn bó của con người với thiên nhiên.
Không nên thay dấu phẩy trong đoạn văn trên bằng dấu chấm phẩy vì dấu chấm phẩy chỉ nên dùng để ngăn cách những khoảng dừng lớn, trong câu có cấu tạo phức tạp.
Ví dụ:
Theo dõi câu cuối trong đoạn trích bài tập 1: Trong ngày này, rất nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp ước về bảo vệ môi trường; diễu hành kêu gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh; triển lãm tranh, ảnh về môi trường; thi tìm hiểu về môi trường; khuyến khích tải chế rác thải.
=> Trong ví dụ trên, dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các khoảng dừng lớn bao trùm khoảng dừng nhỏ (tranh, ảnh). Còn trong đoạn trích ở bài tập 2, không có khoảng dừng nào nhỏ hơn, câu này cấu tạo đơn giản nên không cần thiết dùng dấu chấm phẩy.
Cảm xúc về mùa thu đất nước còn gắn liền với niềm tự hào làm chủ đất nước. Dưới cái nhìn say đắm của nhà thơ, đất nước trải rộng núi sông, nơi nào cũng tươi đẹp, nơi nào cũng màu mỡ phì nhiêu:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
- Điệp khúc của chúng ta như ngân lên, vang vọng cả không gian bao la. Tất cả những gì thân quen thuộc trên đất nước này là của chúng ta. Tư thế của nhân vật trữ tình trong mấy câu thơ trên là thế đứng của con người kiêu hãnh ngẩng cao đầu sau bao năm chiến đấu gian khổ, giành được quyền làm chủ đất nước. Trời thu, núi rừng, những cánh đồng tham mát, những ngả đường bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa trở nên đẹp đẽ, đáng yêu lạ thường, vì đã thuộc về ta.
- Hình ảnh tiếp nối hình ảnh, nhạc điệu rộn ràng, âm hưởng khoáng đạt, lời thơ trải dài như vô tận, các dòng thơ liên kết nhau cùng xoay quanh một nội dung, đó là niềm kiêu hãnh tự hào của con người làm chủ đất nước.
B. ĐẤT NƯỚC TRONG TRUYỀN THỐNG BẤT KHUẤT CỦA DÂN TỘC
1. Từ không gian rộng lớn của đất nước (trời xanh, núi rừng, những cánh đồng, những ngả đường, những dòng sông), mạch thơ chuyển sang chiều dài của thời gian. Cảm hứng của nhà thơ từ hiện tại trờ về quá khứ, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc:
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
- Từ giọng điệu rộn ràng náo nức ở đoạn thơ trên, giọng thơ chợt trầm lắng suy tư. Nước chúng ta, dòng thơ chỉ ba từ nhưng chất chứa bao điều thiêng liêng pha lẫn tự hào. Và dòng thơ tiếp theo là một khẳng định: Nước những người chưa bao giờ khuất.
2. Lịch sử dân tộc với hàng ngàn năm kiên cường chống xâm lược vang lên hồn thiêng sông núi. Hồn thiêng ấy là tiếng vọng không bao giờ dứt từ nhiều thế hệ cha ông, đã trở thành tiếng nói của truyền thống. Ý thơ toát lên một chân lí: quá khứ lịch sử của dân tộc ta anh hùng bất khuất đã làm nền cho hiện tại cũng anh hùng bất khuất.
- Như vậy bề dày của hàng ngàn năm lịch sử dân tộc đã được Nguyễn Đình Thi nhận thức và diễn đạt sâu sắc qua những dòng thơ giản dị mà thâm trầm, sâu lắng:
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
Rất dễ thương và đáng yêu. Bài thơ này có nghĩa là trái đất này là của chung, do những người đã có công xây dựng nên. Chúng ta nên giữ gìn trái đất này luôn tươi đẹp.
Mình chỉ nghĩ được vậy thôi
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Chúc bạn học tốt !!!
Phép điệp ngữ "của chúng ta":
- Tạo nhịp điệu dồn dập cho đoạn thơ, gây ấn tượng với người đọc
- Nhấn mạnh chủ quyền của đất nước, trời xanh và núi rừng mãi mãi là của dân tộc Việt Nam, không một thế lực ngoại bang nào có thể thay đổi được điều đó
- Tình yêu thiên nhiên nói riêng và đất nước nói chung của tác giả