K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

b) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

c) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\times107=10,7\left(g\right)\)

Theo b) ta có:

\(m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=21,3+10,7-20=12\left(g\right)\)

c) \(m_{dd}saupư=m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{ddNaOH}-m_{Fe\left(OH\right)_3}=100+100-10,7=189,3\left(g\right)\)

23 tháng 11 2017

a) \(m_{NA_2SO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có

\(m_{NA_2SO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)

\(m_{BaSO_4}=m_{Na_2SO_4}+m_{BaCl_2}-m_{NaCl}=14,2+20,8-11,7=23,3\left(g\right)\)

12 tháng 9 2020

$a.PTHH :$

$2Fe(OH)_3\overset{t^O}\to Fe_2O_3+3H_2O$

$b.n_{Fe(OH)_3}=\dfrac{32,1}{107}=0,3mol$

$Theo$ $pt :$

$n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15mol$

\(\Rightarrow\)$m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24g$

28 tháng 11 2016

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b/ Công thức về khối lượng:

mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

Ta thấy mdung dịch tăng = mZn - mH2 = 63

=> mH2 = mZn - 63 = 65 - 63 = 2 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 65 + 73 - 2 = 136 gam

14 tháng 5 2016

2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g

15 tháng 5 2016

1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước

22 tháng 12 2016

a) Theo đề bài, ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)

Khối lượng sắt clorua tạo thành:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta được:

nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)

Khối lượng HCl đã phản ứng:

mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

22 tháng 12 2016

a)

PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2

b)

Số mol của Sắt là :

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2

Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)

Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)

Khối lượng FeCl2 tạo thành là :

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)

Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt

Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng

Vậy khối lượng của HCl là :

\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt =))ok

27 tháng 10 2016

sai đề bạn ơi

 

21 tháng 10 2016

a) 2Fe(OH)3 →t○ Fe2O3 + 3H2O

b) ADĐLBTKL ta có

mFe(OH)3 = mFe2O3 + mH2O = 32 + 54 = 86 g

%mFe(OH)3 = \(\frac{86.100}{200}\%=43\%\)

21 tháng 10 2016

Phương trình hóa học :

2Fe(OH)3 ====> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 1 2017

a) \(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6\left(mol\right)\)

Vì: \(\frac{3}{1}>\frac{6}{3}\)=> Fe2O3 dư, H2 hết

b) \(n_{Fe}=\frac{2}{3}.n_{H_2}=\frac{2}{3}.6=4mol\)

\(m_{Fe}=4.56=224\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe_2O_3}\) để phản ứng hết: 6.1:3=2mol

\(n_{Fe_2O_3}dư:3-2=1mol\)

\(m_{Fe_2O_3}dư:1.56=56g\)

d) \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{56}{160}=0,35mol\)

\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,35=0,7mol\)

\(m_{FeCl_3}\) thu được trên lí thuyết: \(0,7.162,5=113,75g\)

\(m_{FeCl_3}\) thu được trên thực tế:

\(113,75.98:100=111,475g\)

Mình làm câu này thôi nha, câu d không hiểu cho lắm.

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{6}{3}=2< \frac{3}{1}=3\)

=> H2 hết, Fe2O3 dư nên tính theo \(n_{H_2}\)