K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Bài 1:

a) \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) \(x-1\)\(x+2\) khác dấu.

\(x-1< x+2.\)

Ta có:

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1>x>-2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy nếu \(1>x>-2\) thì \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)< 0.\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 8 2017

Mk lm mẫu câu A, mấy câu sau tự lm nha, có j thì cmt bên dưới hỏi mk

(x+3)(x-2) < 0

=> (x+3) và (x-2) trái dấu

TH1: x+3 > 0 và x-2 < 0 => x > -3 và x < 2 => -3 < x <2

TH2: x+3 < 0 và x-2 > 0 => x <-3 và x > 2 => 2 < x <-3 (vô lí)

Vậy -3 < x <2

Lưu ý là ở đây có vô số x nên k liệt kê ra hết đc

8 tháng 9 2017

a, \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(x\in R\) nên \(x-3< x-2\) nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)

Vậy....................

b, Giống câu a.

c, \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x>4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< -3\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

d, Giống câu c

e, Dạng giống câu a

Chúc bạn học tốt!!!

a)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\) nên phải có 1 số âm và 1 số dương

\(x-3< x-2\)

Nên ta có:

\(x-3< 0\)=>\(x< 3\)

\(x-2>0\)=>\(x>2\)

Do đó:\(2< x< 3\)

Vậy \(2< x< 3\)

Các câu sau tương tự

16 tháng 3 2018

Mk sẽ giải từng câu 

\(a)\) \(\left(3x+1\right)\left(x-2\right)>0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}3x+1>0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x>-1\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>\frac{-1}{3}\\x>2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(x>2\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}3x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x< -1\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< \frac{-1}{3}\\x< 2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(x< \frac{-1}{3}\)

Vậy \(x>2\) hoặc \(x< \frac{-1}{3}\) thì \(\left(3x+1\right)\left(x-2\right)>0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 3 2018

a) (3x+1).(x-2)>0

TH1: 3x+1>0                  TH2: x-2>0

3x > -1                                    x>2

x>-1/3

Vậy x>2

16 tháng 8 2016

Câu 1:

a)A=|x+1|+2016

       Vì |x+1|\(\ge\)0

           Suy ra:|x+1|+2016\(\ge\)2016

     Dấu = xảy ra khi x+1=0

                                x=-1

 Vậy MinA=2016 khi x=-1

b)B=2017-|2x-\(\frac{1}{3}\)|

       Vì -|2x-\(\frac{1}{3}\)|\(\le\)0

             Suy ra:2017-|2x-\(\frac{1}{3}\)|\(\le\)2017

    Dấu = xảy ra khi \(2x-\frac{1}{3}=0\)

                               \(2x=\frac{1}{3}\)

                                \(x=\frac{1}{6}\)

Vậy Max B=2017 khi \(x=\frac{1}{6}\)

c)C=|x+1|+|y+2|+2016

         Vì |x+1|\(\ge\)0

              |y+2|\(\ge\)0

     Suy ra:|x+1|+|y+2|+2016\(\ge\)2016

                Dấu = xảy ra khi x+1=0;x=-1

                                           y+2=0;y=-2

Vậy MinC=2016 khi x=-1;y=-1

d)D=-|x+\(\frac{1}{2}\)|-|y-1|+10

      =10-|x+\(\frac{1}{2}\)|-|y-1|

             Vì      -|x+\(\frac{1}{2}\)|\(\le\)0

                         -|y-1|  \(\le\)0

    Suy ra:      10-|x+\(\frac{1}{2}\)|-|y-1|    \(\le\)10

Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{1}{2}=0;x=-\frac{1}{2}\)

                           y-1=0;y=1

          Vậy Max D=10 khi x=\(-\frac{1}{2}\);y=1           



 

16 tháng 8 2016

Bài 1:

a)Ta thấy: \(\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+2016\ge0+2016=2016\)

\(\Rightarrow A\ge2016\)

Dấu = khi x=-1

Vậy MinA=2016 khi x=-1

b)Ta thấy:\(\left|2x-\frac{1}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|2x-\frac{1}{3}\right|\le0\)

\(\Rightarrow2017-\left|2x-\frac{1}{3}\right|\le2017-0=2017\)

\(\Rightarrow B\le2017\)

Dấu = khi x=1/6

Vậy Bmin=2017 khi x=1/6

c)Ta thấy:\(\begin{cases}\left|x+1\right|\\\left|y+2\right|\end{cases}\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|y+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|y+2\right|+2016\ge0+2016=2016\)

\(\Rightarrow D\ge2016\)

Dấu = khi x=-1 và y=-2

Vậy MinD=2016 khi x=-1 và y=-2

d)Ta thấy:\(\begin{cases}-\left|x+\frac{1}{2}\right|\\-\left|y-1\right|\end{cases}\le0\)

\(\Rightarrow-\left|x+\frac{1}{2}\right|-\left|y-1\right|\le0\)

\(\Rightarrow-\left|x+\frac{1}{2}\right|-\left|y-1\right|+10\le0+10=10\)

\(\Rightarrow D\le10\)

Dấu = khi x=-1/2 và y=1

Vậy MaxD=10 khi x=-1/2 và y=1

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu