Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)
=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)
b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)
lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)
Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)
2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
=> 4x = 8(20 + xy)
=> x = 2(20 + xy)
=> x = 40 + 2xy
=> x - 2xy = 40
=> x(1 - 2y) = 40
Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)
mà x(1 - 2y) = 40
=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)
Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40
=> y = 0 ; x = 40
Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8
=> y = -2 ; x = 8
Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40
=> y = 1 ; y = - 40
Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8
=> y = 3 ; x =-8
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)
4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)
b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)
\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)
c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)
\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)
\(A=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
=> n-4 là USC(21) => n-4={-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21} Từ đó suy ra n
Bài B cũng tương tự
Chắc bạn viết đề thiếu chứ mk nghĩ là tìm x thuộc Z để A, B cugn thuộc Z ( hoặc thuộc N vì nếu thuộc Z thì nhiều giá trị wa ) ,n ếu ko là ko tìm dc
Ta có : \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
==> A thuộc Z khi và chỉ khi \(\frac{21}{n-4}\in Z\Leftrightarrow n-4\in B\left(21\right)\)
==> Xét các th:
+Th1: n - 4 = 21 => n=25
+ TH2: n - 4 = -21 => n =-17
+ Th3: n - 4 =1 => n = 5
+ Th4: n - 4 = -1 => n = 3
+ Th5: n - 4 = 3 => n = 7
+ Th6: n - 4 = -3 => n =1
+ Th7: n - 4 = 7 => n = 11
+ Th8 : n - 4 = -7 => n = -3
ok, có 8 giá trị . Bài B tương tự h cho mk nhé
a)ta có : x+1/10+x+1/11+x+1/12=x+1/13+x+1/14
nên x+1/10+x+1/12+x+1/12 -x+1/13 -x+1/14=0
(x+1) (1/10+1/11+1/12-1/13-1/14) =0
dễ thấy 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14 >0 nên x+1=0 nên x= -1
b) x+4/2000+x+3/2001=x+2/2002+x+1/2003
nên x+4/2000+x+3/2001-x+2/2002-x+1/2003=0
nên ta cộng mỗi 1 vào mỗi phân số sau đó lấy x+2004 làm nhân tử chung
Vì máy tính không tiện viết nên bạn cố gắng hiểu nhé
c)
A=3n+9/n-4
=3(n-4) +21/n-4
=3+21/n-4
để A thuộc Z thì n-4 thuộc Ư(21)
B= 6n+5/2n-1= 3(2n-1)+8 /2n-1
=3+8/2n-1
nên 2n-1 thuộc ước của 8
d)2x(x-1/7)=0 nên 2x=0 nên x=0
x-1/7 =0 nên x=1/7
Đề A đạt giá trị nguyên
=> 3n + 9 chia hết cho n - 4
3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4
3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4
=> 21 chia hết cho n - 4
=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}
Thay n - 4 vào các giá trị trên như
n - 4 = 1
n - 4 = -1
.......
Ta tìm được các giá trị :
n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}
a) Để A thuộc Z (A nguyên)
=> 3n+9 chia hết cho n-4
hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4 (-12+12=0)
3n-12+9+12 chia hết cho n-4
3n-12+21 chia hết cho n-4
3(n-4)+21 chia hết cho n-4
Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4
mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:
n-4 | 21 | 1 | 3 | 7 |
n | 25 (tm) | 5 (tm) | 7 (tm) | 11 (tm) |
Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.
b)
Để B thuộc Z (B nguyên)
=> 6n+5 chia hết cho 2n-1
hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1 (-3+3=0)
6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1
6n-3+8 chia hết cho 2n-1
3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1
Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1
mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:
2n-1 | 8 | 1 | 2 | 4 |
n | 4.5 (ktm) | 1 (tm) | 1.5 (ktm) | 2.5 (ktm) |
Vậy, n=1 thì B nguyên.
2.
\(\frac{3n+9}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow3n+9⋮n-4\)
\(\Rightarrow3n-12+21⋮n-4\)
\(\Rightarrow3\times\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
\(\Rightarrow21⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{-7;-3;-1;1;3;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;1;3;5;7;11\right\}\)
\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow6n+5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow6n-3+8⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\)
\(\Rightarrow8⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)
\(n\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
k có yêu cầu thì lm = j
1) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\\ =>\frac{5}{x}+\frac{2y}{8}=\frac{1}{8}\)
Từ đây có thể thấy được x=8
Ta có :
\(\frac{5}{8}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\\ =>\frac{y}{4}=-\frac{3}{8}\\ =>y=-\frac{1}{2}\)
2)
a) \(3n+9⋮n-4\\ =>3\left(n-4\right)+21⋮n-4\\ =>21⋮n-4\)
\(=>n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\\ =>n\in\left\{5;7;11;25;3;1;-3;-17\right\}\)
b) \(6n+5⋮2n-1\\ =>6n-1+6⋮2n-1\\ =>6⋮2n-1\\ =>2x-1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)
\(=>2x\in\left\{2;3;4;7;0;-1;-2;-5\right\}\\ =>x\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)