K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

A=1+2+22+23+...+2101

A=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(299+2100+2101)

A=1.(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+299.(1+2+22)

A=1.7+23.7+...+299.7

A=7.(1+23+...+299)

=> A chia hết cho 7

B=3+32+33+...+3150

B=(3+32+33)+...+(3148+3149+3150)

B=3.(3+32+33)+...+3148.(3+32+33)

B=3.39+...+3148.39

B=39.(3+...+3148)

=>B chia hết cho 39

3 tháng 10 2016

A=1+2+22+23+...+2101

A=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(299+2100+2101)

A=1.(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+299.(1+2+22)

A=1.7+23.7+...+299.7

A=7.(1+23+...+299)

=> A chia hết cho 7 (đpcm)

B=3+32+33+...+3150

B=(3+32+33)+...+(3148+3149+3150)

B=3.(3+32+33)+...+3148.(3+32+33)

B=3.39+...+3148.39

B=39.(3+...+3148)

=>B chia hết cho 39

6 tháng 4 2017

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

6 tháng 4 2017

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

18 tháng 10 2015

a) Đặt A= \(1+2+2^2+...+2^7=\left(1+2\right)\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

                                               \(=3+2^2\left(1+2\right)+...+2^6\left(1+2\right)\)

                                                \(=3\left(1+2^2+...+2^6\right)\)

                    Vậy A chia hết ho 3

Câu b,c tương tư

Bài 1:Cho A = 21 + 22 + 23 + ... + 220Cho B = 31 + 32 + 33 + ... + 3300a) Tìm chữ số tận cùng của A.b) Chứng minh rằng B chia hết cho 2.c) Chứng minh rằng B - A chia hết cho 5.Bài 2 : Chứng minh rằng:a) 301293 - 1 chia hết cho 9b) 2093n - 803n - 464n - 261n chia hết cho 271c) 62n + 3n+2 . 3n chia hết cho 11d) 5 2n+1 . 2 n+2 + 3n+2. 22n+1 chia hết cho 19 ( n thuộc N)Bài 3: Ngày 1 tháng 1 năm 2010 bạn Nam sẽ kỉ niệm ngày sinh...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho A = 21 + 22 + 23 + ... + 220

Cho B = 31 + 32 + 33 + ... + 3300

a) Tìm chữ số tận cùng của A.

b) Chứng minh rằng B chia hết cho 2.

c) Chứng minh rằng B - A chia hết cho 5.

Bài 2 : Chứng minh rằng:

a) 301293 - 1 chia hết cho 9

b) 2093n - 803n - 464- 261chia hết cho 271

c) 62n + 3n+2 . 3n chia hết cho 11

d) 5 2n+1 . 2 n+2 + 3n+2. 22n+1 chia hết cho 19 ( n thuộc N)

Bài 3: Ngày 1 tháng 1 năm 2010 bạn Nam sẽ kỉ niệm ngày sinh nhật lần thứ 15 của mình. Biết rằng ngày 1 thắng 1 năm 2008 là ngày thứ 3.

a, Hãy tính xem bạn Nam sinh vào ngày thứ mấy.

b, Bạn Nam sẽ tổ chức sinh nhật lần thứ 15 vào ngày thứ mấy?

Bài 4:

So sánh các số sau:

a) 3281 và 3190

b) 11022009 - 11022008 và 11022008 - 11022007

c) A = ( 20082007 + 20072007)2008 và B = ( 20082008 + 200720082007

Bài 5: Tính tổng sau bằng cách hợp lí.

a) A = 21 + 22 + 23 + 24 +....+ 2100

b) B = 1 + 3 + 32 + .....+ 32009

c) C = 1 + 5 + 52 + 53... + 51998

d) D = 4 + 42 + 43 + ... + 4n


Bài 6: Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2200. Hãy viết A + 1 dưới dạng một lũy thừa.

Bài 7 : Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 32005 . Chứng minh rằng 2B + 3 là lũy thừa của 3.

Bài 8 : Chứng minh rằng

a) 55 - 54 + 53 chia hết cho 7 .

b) 7+ 75 - 74 chia hết cho 11.

c, 10+ 108 + 107 chia hết cho 222.

d, 10- 5chia hết cho 59.

e, 3n+2 . 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10 ( n thuộc N*).

f, 81- 279 - 913 chia hết cho 45.

7
5 tháng 12 2019

Vừa vừa thôi man,làm hết đó không khác gì nô lệ của bạn

lm 1 ít thui =>2A=

A = 21 + 22 + 23 + ... + 220

 =>2A=22+23+24+...+221

=>A=221-21

13 tháng 7 2015

bai1 

(2+22)+(23+24)+...+(259+260)

=(2+22+23)+...+(258+259+260)

A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

A=3.2+3.23+3.59chia hết cho 3 vì có số 3

=2.(1+2+22)+...+258.(1+2+23)

A=3.(2+23+25+...+259)=7.(2+24+27+...+255+258)chia hết cho 7 vì có số 7

14 tháng 7 2015

Ai đó giải hộ mình phần b bài 2 với!!!!! Còn mỗi phần đấy là mình ngồi cắn bút...

29 tháng 9 2017

Gọi phần a, là A,ta có:

A=1+4+42+43+...+42000

4.A=4.(1+4+42+...+42000)

4.A=4+42+43+44+...+42001

4.A-A=(4+42+43+...+42001)-(1+4+42+...+42000)

3.A=4+42+43+...+42001 -1-4-42-...-42000

3.A=42001-1

A=(42001-1):3

K CHO MIK NHÉ !

7 tháng 10 2024

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

         Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2 

+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)

  Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6 

              A = 4k2 + 2k + 6

             A =  2.(2k2 + k + 3)  ⋮ 2

+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ

         Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn

            ⇒  A = n2 + n + 6 là số chẵn 

                A = n2 + n + 6 ⋮ 2

+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N

       

 

           

             

 

 

7 tháng 10 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:

Bài 2: CM:  A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N

          Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5 

                A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6

          Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)

          Khi đó ta có: A  = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)

          Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k  + 1

          Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6

Thật vậy với n = k + 1 ta có: 

       A = (k  + 1)3 + 5(k + 1) 

      A = (k  +1).(k  + 1)(k + 1) + 5.(k  +1)

     A = (k2 + k + k  +1).(k + 1) + 5k  +5

     A =  [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5

    A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5

   A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k  +1  +5k  +5

   A  = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5) 

    A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6

   A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6

   k.(k  +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

 ⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)

     6 ⋮ 6 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:

    A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N

Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm)