Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
a. Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=26+14=40\Omega\)
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=16:40=0,4A\\I=I1=I2=0,4A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)
c. Chiều dài dây dẫn này: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{14.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=3,5m\)
a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V
Rtđ = R1.R2/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V
c. 1 ngày = 86400s
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A
Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J
d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 6+3 = 9Ω
♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha Thông cảm -..-
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
MCD: R1ntR2
a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2
\(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)
c, MCD R1nt(R3//R2)
\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)
\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)
a, Có R1nt R2
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=72+36=108\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{27}{108}=0,25\left(A\right)\)
Do R1nt R2
\(\Rightarrow I_1=I_2=I=0,25A\)
Khi đó : U1=R1.I1=72.0,25=18(V)
U2=U-U1=27-18=9(V)
b,P=U.I=27.0,25=6,75(W)
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:
\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)
\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)
\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)
Bài 2:
Ý nghĩa:
Điện trở định mức của biến trở là 50\(\Omega\)
Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 0,5A.
Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được: \(U=R.I=50.0,5=25V\)
Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.8}{50}=8.10^{-8}m^2\)
bn ơi
bài 1 d