K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

8 tháng 12 2018

Tóm tắt :

R1 = 6\(\Omega\)

R2 = 10\(\Omega\)

R1 nt R2

U = 12V

a) R = ?

U = ?

b ) t = 40' = 2400s

A= ?

c) R3 // R1

R3 = ?; I = 1A

\(P_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = I = 0,75A (do R1 nt R2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=0,75.6=4,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 40 phút là:

\(Q=I^2.R.t=0,75^2.16.2400=21600\left(J\right)\)

11 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/2nKiZ8Q.jpg
7 tháng 10 2016

ta có:

R=R1+R2=25\(\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\) 

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)

\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)

21 tháng 12 2018

a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song

\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)

\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)

Vậy .............................................

21 tháng 12 2018

a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)

b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)

Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:

R3//(R1ntR2)

Ta có Rtđ' = 3,75

<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75

<=> 15R3/(R3+15)= 3,75

<=> R3=5 (ôm)

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

23 tháng 12 2018

a) Ta có: \(R_1=12\Omega\\ R_2=12\Omega\\ R_3=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2+R_3=12+12+6=30\left(\Omega\right)\)(vì đoạn mạch mắc nối tiếp)

b) Cường độ dòng điện đi qua mạch điện là:

\(I_{tm}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{16,8}{30}=0,56\left(A\right)\)

23 tháng 12 2018

Em cảm ơn ạ

6 tháng 12 2017

TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V

=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?

GIAI:

dien tro tuong duong cua doan mach:

\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

cuong do dong dien cua doan mach:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A

hieu dien the cua cac dien tro:

U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)

U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)

U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)

28 tháng 12 2018

Câu 1 :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)

b) Cường độ dòng điện toàn mạch:

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)

*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):

I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)

Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)

Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?