K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

gọi t là nhiệt độ cân bằng của hat vật

200g=0.2kg       500g=0.5kg 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

m1.Csắt(t1-t)=m2.Cnước.(t-t2)

0.2.460(377-t)=0.5.4200.(t-20)

=> t=35o

 

6 tháng 4 2016

Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:

Từ hệ thức Einstein ta có: E=m.c^{2}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}=\frac{m_{0}.c^{2}}{\sqrt{1-\frac{0,6^{2}.c^{2}}{c^{2}}}}=1,25m_{0}.c^{2}
Động năng của hạt này là: W_{d}=E-E_{0}=1,25m_{0}.c^{2}-m_{0}.c^{2}=0,25.m_{0}.c^{2}

Đáp án đúng là C.

4 tháng 4 2016

Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)

B

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có...
Đọc tiếp

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực Fmạnh bằng lực F2.

B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực Fcó chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực Fmạnh bằng lực F2.

 

5
28 tháng 9 2015

Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.

Chọn đáp án D nhé.

5 tháng 11 2015

F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán...
Đọc tiếp

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.

1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:

a)      lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;

b)     tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).

2)     Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.

1
12 tháng 3 2016

1a

Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N

Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2

v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s

b

Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)

Wt = q.V = − k.e2/ao

W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV

2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.

Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0

=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0

Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0

Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a

=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm

30 tháng 3 2020

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao ban đầu vận tốc lại là vo/2 vậy bạn?

23 tháng 4 2016

viết ptdd của chất điểm 2

23 tháng 4 2016

Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24

16 tháng 3 2016

Như cách suy luận của bạn là hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy có mâu thuẫn ở đâu cả.

Điện áp và dòng điện trong giả thiết là giá trị tức thời mà.

16 tháng 3 2016

nhưng em thưa thầy nếu giá trị tức thời trong giả thiết đến giá trị U0 hoặc Uhiệu dụng 

thì tại sao không được dùng công thức dưới ạ. 

mong thầy giải thích giúp em. em cảm ơn thầy!

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Áp dụng công thức 
  λD 
i = ▬▬ 
  a 

=> i1 = 0,64 mm 
=> i2 = 0,54 mm 
=> i3 = 0,48 mm 

L = 40 mm 
L/2 = 20 mm 

Số vân i1 => 20 / 0,64 = 31,25 --> Có 31 vân sáng 
Với màn bên kia cũng là 31 
=> 62 vân 

Số vân trùng 
i1  k2   0.64   32 
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬▬ 
i2   k1   0,54   27 


i1  k3   0.64  4   8   12   16   20   24   28    32   36   40 
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬ = ▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ 
i3   k1   0,48  3   6   9    12   15   18   21   24   27   30 

Tổng số vân trùng 1 bên là 10 => Còn 62 - 10.2 = 42 vân 

Đáp số 42 vân

18 tháng 4 2016

vậy vị trí ba vân trùng nhau thì sao?

25 tháng 3 2015

\(\sqrt{5}\)

27 tháng 3 2015

Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html