K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Áp dụng công thức 
  λD 
i = ▬▬ 
  a 

=> i1 = 0,64 mm 
=> i2 = 0,54 mm 
=> i3 = 0,48 mm 

L = 40 mm 
L/2 = 20 mm 

Số vân i1 => 20 / 0,64 = 31,25 --> Có 31 vân sáng 
Với màn bên kia cũng là 31 
=> 62 vân 

Số vân trùng 
i1  k2   0.64   32 
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬▬ 
i2   k1   0,54   27 


i1  k3   0.64  4   8   12   16   20   24   28    32   36   40 
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬ = ▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ 
i3   k1   0,48  3   6   9    12   15   18   21   24   27   30 

Tổng số vân trùng 1 bên là 10 => Còn 62 - 10.2 = 42 vân 

Đáp số 42 vân

18 tháng 4 2016

vậy vị trí ba vân trùng nhau thì sao?

23 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Ta chú ý rằng có (n+1) vân sáng liên tiếp thì cách nhau  d = n i

Suy ra, nếu ta xét  d = i 123 = n x i x  thì có  n + 1  vân của bức xạ  λ x  khoảng ở giữa có  n + 1 − 1 − 1 = n − 1  vân (vì không xét 2 vân ở mút)

+ Từ đó ta thiết lập:

i 123 = 12 i 1 = 9 i 2 = 8 i 3 = 3 i 12 = i 23 = 4 i 13

Giải thích lập tỷ số

i 1 i 2 = λ 1 λ 2 = 3 4 ⇒ i 12 = 4 i 1 = 3 i 2   ( 1 ) i 2 i 3 = λ 2 λ 3 = 8 9 ⇒ i 23 = 9 i 2 = 8 i 3   ( 2 ) i 3 i 1 = λ 3 λ 1 = 3 2 ⇒ i 31 = 2 i 3 = 3 i 1   ( 3 ) i 12 i 3 = 4 i 1 3 i 1 / 2 = 8 3 ⇒ i 123 = 3 i 12 = 8 i 3   ( 4 )

Từ (1); (2); (3) ta được tỷ lệ trên

Số vân sáng đơn sắc cần tìm là  N = N 1 + N 2 + N 3 − 2 N 12 + N 23 + N 13 = 11 + 8 + 7 − 2 2 + 0 + 3 = 16

30 tháng 6 2017

Đáp án C

Khi vân sang của bức xạ  λ 1  trùng với vân tối của bức xạ  λ 2

k 1 k 2 + 0 , 5 = λ 2 λ 1 = 2 2 , 5 = 6 7 , 5 = ... i 2 = λ 2 D a = 0 , 75   m m

k1

0

2

6

10

14

18

 

22

k2

0

2,5

7,5

12,5

17,5

22,5

 

27,5

x = k 1 i 1 = k 2 i 2 m m

0

1,5

4,5

7,5

10,5

13,5

14,5

16,5

O

 

 

M

 

 

 

N

 

Trên đoạn MN có 4 vị trí vân sáng của bức xạ  λ 1  trùng với vân tối của bức xạ  λ 2

4 tháng 6 2018

13 tháng 9 2017

Đáp án B

Vân tối bậc 13 của   λ 3  trùng thì vân sang bậc 27 của  λ 3  sẽ là vân trùng đầu tiên và do vân tối trùng nhau nên bậc của vân sang phải là số lẻ

trùng với  k 3  (loại)

( loại vì k 2  chẵn )

 

28 tháng 8 2017

Đáp án B

+ Ta chú ý rằng có  n + 1  vân sáng liên tiếp thì cách nhau  d = n i

 Nếu ta xét  d = i 123 = n x i x  thì có  n + 1  vân của bức xạ  λ x  khoảng ở giữa có  n + 1 − 1 − 1 = n − 1  vân (vì không xét 2 vân ở mút)

+ Từ đó ta thiết lập:  i 123 = 12 i 1 = 9 i 2 = 8 i 3 = 3 i 12 = i 23 = 4 i 13

 

(Giải thích lập tỷ số:

i 1 i 2 = λ 1 λ 2 = 3 4 ⇒ i 12 = 4 i 1 = 3 i 2 1 i 2 i 3 = λ 2 λ 3 = 8 9 ⇒ i 23 = 9 i 2 = 8 i 3 2 i 3 i 1 = λ 3 λ 1 = 3 2 ⇒ i 31 = 2 i 3 = 3 i 1 3 i 12 i 3 = 4 i 1 3 i 1 / 2 = 8 3 ⇒ i 123 = 3 i 12 = 8 i 3 4

Từ  1 ; 2 ; 3 ; 4  ta được tỷ lệ trên)

+ Tìm hàm biến này theo biến kia  k 2  theo biến  k 1  qua điều kiện trùng nhau:

x 1 = x 2 ⇔ k 1 λ 1 = k 2 + 0 , 5 λ 2 ⇒ k 2 = 3 4 k 1 − 1 2 1

+ Tìm giới hạn của biến  k 1  dựa vào vùng ta xét:

0 < x < i 123 0 < k 1 < 12   2

Bấm máy:    MODE7 nhập  f x = 3 4 x − 1 2  theo phương trình (1)

Bấm = nhập giá trị chạy của  k 1  theo phương trình (2)

Start? Nhập 1

End? Nhập 11

Step? Nhập 1 (vì giá trị  k 1 ,   k 2  nguyên)

Bấm = ta được bảng giá trị  k 1 ,   k 2  ta lấy các cặp giá trị nguyên

 

STT

x = k 1  

  f x = k 2

1

2

1

6

4

10

7

Như vậy có 3 cặp giá trị  k 1 , k 2  nguyên. Như vậy trên MN có 3 vân tối của bức xạ  λ 1  trùng với vân sáng của bức xạ  λ 1

 

28 tháng 4 2019

19 tháng 5 2019

12 tháng 6 2019

22 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

+ Tại vị trí trùng nhau ta có: 

+ Suy ra vân sáng trùng nhau là: