K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =18x941+18x59

=18(941+59)

=18x1000=18000

b: \(=81:27-16:8=3-2=1\)

c: =30-40+25=-10+25=15

d: =17(85+15)-150=1700-150=1550

e: =-150-180-200=-530

f: =17+15+40=72

4 tháng 12 2016

B1) Bạn tự vẽ hình

a) Trên tia Ox ta có OM = 2cm ; ON = 7 cm => OM < ON => M nằm giữa O và N

Vậy :   OM + MN = ON

            2    + MN =  7

                     MN = 7 - 2

                     MN = 5 cm

b) Trên tia NO ta có NO = 7 cm ; NA = 3 cm => NA < NO => A nằm giữa N và O

Vậy :    NA + AO = NO

             3   + OA =  7

                     OA  =  7 - 3

                      OA = 4 cm

c) Trên tia Ox ta có OM = 2 cm ; OA = 4 cm => OM < OA => M nằm giữa O và A

Vậy :     OM + MA = OA

              2    + MA = 4

                       MA = 4 - 2

                       MA = 2 cm

Vì M nằm giữa O và A  ;  OM = MA = OA : 2

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng OA

B2 : Bạn tự vẽ hình

a) Trên tia Ox ta có OA = 4 cm ; OB = 7 cm => OA < OB => A nằm giữa O và B

Vậy :      OA + AB = OB

               4   + AB =   7

                       AB = 7 - 4

                       AB = 3 cm

b) Vì Ox và Ox' là hai tia đối nhau mà A thuộc tia Ox ; C thuộc tia Ox' => O nằm giữa A và C

Vậy :      OA + OC = AC

               4   +   4   = 8

                          => AC = 8 cm

Vì O nằm giữa A và C ;  OA = OC = AC : 2

Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c) Vì Ox và Ox' là hai tia đối nhau mà B thuộc tia Ox ; C thuộc tia Ox' => O nằm giữa B và C

Vậy :     OB + OC = BC

              7    +  4   = 11

                          => BC = 11 cm

21 tháng 11 2016

minh ko bit nhung ket ban nha

18 tháng 12 2018

1. TRên tia Ax lấy điểm B và C nên B,C cùng phía so với A

=> BC=AC-AB=10-5=5 (cm)

M là trung điểm AB => MB=5:2 =2,5 (cm)

tương tự BN=2,5 (cm)

=> MN=2,5+2,5=5 (cm)

3. Để p là sô nguyên tố

TH1: n-2=1 

=> n=2+1=3

Thử lại p=1.7=7 là số nguyên tố

TH2: n^2+n-5=1\(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6=0\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)=0\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)=0\)

<=> n=2 hoặc n=-3  ( loại )

n=2 => p=0 loại

Vậy n=3

18 tháng 12 2018

Có thể giúp mình bài 2 không?

1 tháng 1 2019

Hình bn tự vẽ nhé

a)

trên tia ox,có:

om<on(3cm<9cm)

vậy điểm m nằm giữa 2 điểm o và n

=>om+mn=on

    3   +mn=9

            mn=9-3

        vậy mn=6cm

b)

vì diểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN

Nên MP=PN=MN:2=6:2=3(cm)

Vậy mp=3cm

c)

ta có :

om+mp=op

  3 +   3 =op

op=6(cm)

trên tia Ox,ta có:

OM<OP(3cm<6cm)

nên điểm m nằm giữa O và P

ta có điểm m là trung điểm của đoạn thẳng OP 

Vì m nằm giữa O và P 

nằm giữa O và P và om=mp(=3cm) 

k cho mình nhé

Bài 1:a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17b) xy + 2x - y = 2c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)Bài 2:a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.Bài 3:a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)Chứng minh rằng...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17

b) xy + 2x - y = 2

c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)

Bài 2:

a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)

b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5

c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017

Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.

Bài 3:

a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?

b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)

Chứng minh rằng B\(⋮\)9

Bài 4:

a) Nếu chia 3698 và 736 cho cùng một số tự nhiên thì ta được số dư tương ứng là 26 và 56. Hỏi số chia phải bằng bao nhiêu?

b) Chứng minh rằng: Nếu abcd\(⋮\)101 thì ab - cd = 0

Bài 5:

a) Trên đường thẳng xy lấy một điểm O và hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. Vẽ các điểm A, B trên đường thẳng xy sao cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA, N là truung điểm của đoạn OB. Tính AB?

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm B và C sao cho C nằm giữa O và B. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OC và CB. Tính MN biết MN + OB = 9 cm.

Bài 6:

Tìm ƯCLN của \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 (n\(\in\)N*)

Hạn nộp đáp án là trưa ngày 2/1/2018.

 

0
21 tháng 6 2017

Bài 2:

c, Theo đề bài ra, ta có:

a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5    (1)

a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7      (2)

và a nhỏ nhất     (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra  2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)

Mà 5 = 5 ; 7 = 7

=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35

=> 2a - 1 = 35

=> 2a = 36

=> a = 18

21 tháng 6 2017

a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)

+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)

Khi đó: \(x-3=2x+4\)

\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)

\(\Rightarrow-x=7\)

\(\Rightarrow x=-7\) (loại)

+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)

Khi đó: \(-x+3=2x+4\)

\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)

\(\Rightarrow-3x=1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)

b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)

Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

..............

27 tháng 6 2020

tinh nhanh:

24't6877